Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng "Tin học đại cương - Bài 7: Mảng một chiều, hai chiều" cung cấp cho người học các khái niệm về mảng một chiều, khai báo mảng, sử dụng mảng, mảng hai chiều. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học có thể ôn tập và củng cố kiến thức. | Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo TIN ĐẠI CƯƠNG MẢNG MỘT CHIỀU, HAI CHIỀU Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT Trường Đại học Thủy Lợi 1 Nội dung chính 1. Khái niệm mảng một chiều 2. Khai báo mảng 3. Sử dụng mảng 4. Bài tập 5. Mảng 2 chiều 2 1. Khái niệm mảng một chiều Ví dụ: Nhập dữ liệu điểm môn Tin học đại cương cho 120 sinh viên lớp N03. Đếm và hiển thị ra màn hình các điểm thi trên 8. Sử dụng 120 biến phân biệt d1, d2,. . ., d120 để lưu trữ và xử lí điểm thi có các nhược điểm - Việc quản lí các biến không dễ dàng - Khó sử dụng cấu trúc lặp - Không tổng quát, khó nâng cấp chương trình → Giải pháp: sử dụng kiểu dữ liệu mảng 3 Mảng Mảng là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu và chiếm một vùng liên tục trong bộ nhớ Các phần tử của mảng được truy cập thông qua chỉ số của chúng (index) Ví dụ : Mảng A gồm 5 giá trị nguyên kiểu int. Các phần tử được đánh số từ 0 đến 4. 4 2. Khai báo mảng Cú pháp : []; Ví dụ : int A[5] ; //mảng A có 5 phần tử dạng int float B[10] ; //mảng B có 10 phần tử dạng float với chỉ số từ 0 đến 9 là một hằng 5 Khai báo mảng Có thể gán giá trị ban đầu cho các phần tử của mảng khi khai báo mảng bằng cách đặt các giá trị trong hai dấu { } Ví dụ : int A[5] = {100, 34, 23, 213, 500 } ; int A[ ] = {100, 34, 23, 213, 500 } ; //không chỉ định cỡ của mảng → khai báo mảng với cỡ đủ để chứa các giá trị khởi tạo int A[5] = {100, 34, 23 } ; //điền các giá trị này từ đầu mảng, điền phần còn lại với giá trị 0 6 3. Sử dụng mảng Sử dụng chỉ số đặt trong cặp dấu [ ] để truy cập đến từng phần tử trong mảng : [] int A[5] = {100, 34, 23, 213, 500 } ; → A[0] = 100, A[1] = 34, A[2] = 23, A[3] = 213, A[4] = 500 Có thể thao tác với các phần tử của mảng như thao tác với một biến thông thường A[0] -= 9 ; → A[0] = 91 A[3] *= 2 ; → A[3] = 426 Chỉ số có thể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.