Bài giảng "Kỹ thuât lập trình - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, lệnh nhảy vô điều kiện. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Nguyễn Văn Huy LOGO Chương II Các cấu trúc điều khiển Nội dung chính 1 Cấu trúc tuần tự 2 Cấu trúc rẽ nhánh 3 Cấu trúc lặp 4 Lệnh nhảy vô điều kiện Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 2 Cấu trúc tuần tự Các lệnh được thực hiện tuần tự nối tiếp nhau từ trên xuống dưới. Ví dụ: chương trình tính tổng 2 số nguyên: #include using namespace std; int main() { int a, b, s; cout > a>>b; s = a + b; cout Cấu trúc rẽ nhánh A. Lệnh if Bắt đầu if ( Điều_kiện ) { Sai lệnh_1 ; Điều_kiện } Đúng else { Lệnh_1 Lệnh_2 lệnh_2 ; } Kết thúc Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 4 Ví dụ: Tính căn bậc hai của một số. #include #include using namespace std; int main() { float x; cout > x; if (x < 0) cout Cấu trúc rẽ nhánh B. Lệnh switch switch(biến/biểu_thức) Nếu biến/biểu_thức có giá trị { là giá_trị_i thì các lệnh bắt đầu từ case giá_trị_1: lệnh_i sẽ được thực hiện cho đến khi nào gặp lệnh break hoặc dấu } lệnh_1; break; thì thoát khỏi switch. Ngược lại thì case giá_trị_2: lệnh_n sau từ khóa default sẽ lệnh_2; break; được thực hiện. . Chú ý: biến/biểu thức trong switch default: lệnh_n ; chỉ áp dụng cho kiểu số nguyên } hoặc kí tự. Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 6 Ví dụ: Nhập vào số thứ tự, xuất ra tên tương ứng #include using namespace std; int main() { int x; cout > x; switch (x) { case 1: cout Cấu trúc lặp A. Vòng lặp while while(điều_kiện_lặp) { /*thân vòng lặp*/ Lệnh; } Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 8 Ví dụ: Xuất ra màn hình các số chẵn nhỏ hơn n #include using namespace .