Bài giảng "Kỹ thuât lập trình - Chương 3: Mảng, chuỗi và hàm" cung cấp cho người học các kiến thức: Mảng, chuỗi, mảng chuỗi, hàm, đệ quy, hàm và mảng dữ liệu, tổ chức chương trình. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy LOGO Chương III Mảng, Chuỗi và Hàm Nội dung chính . Mảng . Chuỗi . Mảng chuỗi . Hàm . Đệ quy . Hàm và mảng dữ liệu . Tổ chức chương trình Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 2 Mảng Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu được sắp xếp liền kề nhau trong bộ nhớ. A. Mảng một chiều Mảng A A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[6] Cú pháp khai báo: • [số thành phần] ; // không khởi tạo • [số thành phần] = { dãy giá trị } ; /* có khởi tạo */ • [ ] = { dãy giá trị } ; // có khởi tạo Cách sử dụng: Để chỉ thành phần thứ i (hay chỉ số i) của một mảng ta viết tên mảng kèm theo chỉ số trong cặp ngoặc vuông []. Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 3 Ví dụ: Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng một chiều #include using namespace std; int main() { float a[100], min;// a chứa tối đa 100 số int i, n; cout> n; for (i = 0; i Mảng B. Mảng nhiều chiều Để thuận tiện trong việc biểu diễn các loại dữ liệu phức tạp như ma trận hoặc các bảng biểu có nhiều chỉ tiêu, C++ đưa ra kiểu dữ liệu mảng nhiều chiều. Tuy nhiên, việc sử dụng mảng nhiều chiều rất khó lập trình vì vậy trong mục này chúng ta chỉ bàn đến mảng hai chiều. Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 5 Mảng Hình bên minh họa mảng 0 1 2 3 2 chiều với 3 dòng và 4 cột. 0 A[0][0] A[0][1] A[0][2] A[0][3] Thực chất trong bộ nhớ, 1 A[1][0] A[1][1] A[1][2] A[1][3] tất cả 12 phần tử của mảng được sắp liên tiếp theo từng 2 A[2][0] A[2][1] A[2][2] A[2][3] dòng của mảng như minh hoạ trong hình dưới đây. A[0][0] A[0][1] A[0][2] A[0][3] A[1][0] A[1][1] A[1][2] A[1][3] A[2][0] A[2][1] A[2][2] A[2][3] Dòng 0 Dòng 1 Dòng 2 Trường ĐH GTVT - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình .