Tác phẩm văn học với tư cách là sản phẩm văn hóa, cũng được quảng bá rộng rãi trên báo chí, mở ra cuộc giao lưu giữa tác giả và công chúng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của văn học thời kỳ này. Trên cơ sở sử liệu, bài viết đề cập đến các hình thức quảng bá tác phẩm văn học thông dụng trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn này. | Quảng bá tác phẩm văn học trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 56 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUẢNG BÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRÊN BÁO CHÍ QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH* Sự ra đời và phát triển của báo chí có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Các hình thức quảng bá hàng hóa, sản phẩm trên báo chí giai đoạn này đã xác lập những vị thế mới cho độc giả - người tiêu dùng trong xã hội với sự phổ biến thông tin và khuyến khích tiêu dùng xã hội. Tác phẩm văn học với tư cách là sản phẩm văn hóa, cũng được quảng bá rộng rãi trên báo chí, mở ra cuộc giao lưu giữa tác giả và công chúng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của văn học thời kỳ này. Trên cơ sở sử liệu, bài viết đề cập đến các hình thức quảng bá tác phẩm văn học thông dụng trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn này. Từ khóa: quảng cáo báo chí, tác phẩm văn học, báo chí quốc ngữ Nam Bộ Nhận bài ngày: 29/8/2019; đưa vào biên tập: 1/9/2019; phản biện: 7/9/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. KHÁI LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ này chủ yếu dùng để phổ biến công PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ QUỐC văn, nghị định của chính quyền thực NGỮ NAM BỘ dân Pháp với người dân thuộc địa. Trước khi báo chí quốc ngữ ra đời, từ Sau một thời gian phát hành báo năm 1861 - 1864 thực dân Pháp đã Pháp ngữ và Hán ngữ tại Nam Bộ, xuất bản ba tờ báo: Le Bulletin officiel Pháp nhận ra báo chí chưa thu hút sự de l’Expédition de la Cochinchine chú ý của toàn xã hội. Thời điểm này (Nam Kỳ Viễn chinh Công báo); Le đại đa số người dân bản xứ chưa biết Bulletin des Communes (Thôn Xã tiếng Pháp, báo chữ Hán chỉ phổ biến Công báo); và Le Courrier de Saigon trong giới quan lại triều Nguyễn và số (Sài Gòn Thời báo). Những tờ báo ít trí thức nho học. Do những trở ngại đó, thực dân Pháp quyết định cho ra đời báo quốc ngữ. Thế kỷ XIX chữ * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. .