Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Những khái niệm cơ bản Yêu cầu: 1. Hiểu và phân biệt được các khái niệm + Cơ khí hoá quá trình sản xuất + Tự động hoá quá trình sản xuât + Tự động hoá từng phần + Tự động hoá hoàn toàn + Máy tự động 2. Phân tích được ưu nhược điểm của việc ứng dụng các thiết bị tự động trong sản xuất 3. Lý giải được nguyên nhân tăng năng suất lao động khi tự động hoá quá trình sản xuất 4. Ý nghĩa xã hội của, ưu điểm. | Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG Những khái niệm cơ bản Yêu cầu 1. Hiểu và phân biệt được các khái niệm Cơ khí hoá quá trình sản xuất Tự động hoá quá trình sản xuât Tự động hoá từng phần Tự động hoá hoàn toàn Máy tự động 2. Phân tích được ưu nhược điểm của việc ứng dụng các thiết bị tự động trong sản xuất 3. Lý giải được nguyên nhân tăng năng suất lao động khi tự động hoá quá trình sản xuất 4. Ý nghĩa xã hội của ưu điểm của tự động hoá sản xuất. Đặc tính cơ bản của quá trình sản xuât Yêu cầu Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của các đặc tính cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm - Chủng loại và số lượng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Năng suất lao động - Tính linh hoạt - Mức độ tự động hoá - Hiệu quả của quá trình sản xuất. Mối quan hệ giữa kích thước thời gian và thông tin trong sản xuất tích hợp Yêu cầu 1. Biết các yêu cầu để tổ chức và điều khiển được các dòng lưu thông trong sản xuất 2. Lý giải được tại sao kích thước thời gian và thông tin lại liên quan với nhau Chương 2 CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ động Khái niệm về các hệ thống điều khiển tự động Yêu cầu Hiểu được các khái niệm - Hệ thống điều khiển tự động - Máy tự động máy vạn năng - Hệ thống điều khiển - Các chức năng chung của hệ thống điều khiển tự động Phân loại các hệ thống điều khiển tự động - Hệ thống điều khiển chương trình không theo số Hệ thống điều khiển hành trình Hệ thống điều khiển bằng Cam Hệ thống điều khiển bằng dưỡng chép hình - Hệ thống điều khiển chương trình theo số Hệ thống điều khiển NC Hệ thống điều khiển CNC Hệ thống điều khiển thích nghi Chương 3 CƠ CẤU TIẾP LIỆU Những khái niệm cơ bản Yêu cầu Nắm được các nội dung sau 1. Khái niệm cơ cấu tiếp liệu cho máy 2. Những yêu cầu chủ yếu đối với cơ cấu tiếp liệu phôi dời 3. Phân loại được phôi rời từng chiếc theo mức độ tự động hoá Bao gồm Nhóm 1 Phôi có khả năng định hướng tự động Nhóm 2 Các loai phôi định hướng bằng tay Nhóm 3 Các phôi có kích thước rất lớn 4. Cấu trúc chung của các cơ cấu tiếp liệu Bao gồm Cơ cấu vận .