Tham khảo tài liệu 'báo cáo hợp nhất lợi thế thương mại', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Báo cáo hợp nhất Lợi thế thương mại Báo cáo hợp nhất Lợi thế thương mại 1 Nội dung • Khái niệm lợi thế thương mại (LTTM) trong hợp nhất • Trình tự xử lý LTTM trong hợp nhất 2 Khái niệm • LTTM là chênh lệch giữa giá mua và giá trị hợp lý của phần sở hữu trong tài sản thuần theo giá trị hợp lý • LTTM dương và LTTM âm • LTTM trong hợp nhất phát sinh trong trường hợp mua quyền kiểm soát một công ty để trở thành công ty mẹ. 3 Xử lý LTTM • Tại thời điểm hợp nhất • Năm đầu tiên sau hợp nhất • Năm tiếp theo sau hợp nhất 4 Tại thời điểm hợp nhất • Xác định LTTM và chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị sổ sách (gọi tắt CL) • Phản ảnh LTTM và CL trên BCTC hợp nhất tại thời điểm hợp nhất đồng thời loại bỏ khoản đầu tư vào công ty con • Xác định lợi ích bên thiểu số trong Nguồn vốn kinh doanh và LNCPP 5 Giá mua = x% GTHL + LTTM x% GTSS CL Có Nợ Nợ Nợ = + + Đầu tư VCSH TS/NPT LTTM 6 Nhắc lại công thức • LTTM = Giá mua – %QKS x GTHL TS thuần • CL = x% x (GTHL – GTSS) 7 Thí dụ • Công ty M mua 60% cổ phiếu của công ty C bằng 600 triệu. Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý của M C công ty C Tiền 200 80 80 Nợ phải thu 400 120 120 Hàng tồn kho 500 240 280 TSCĐ thuần 600 200 300 Đầu tư vào CTy con 600 0 0 Cộng tài sản 2300 640 780 Nợ phải trả 600 140 140 Nguồn vốn kinh doanh 1200 400 LN chưa phân phối 500 100 Cộng nguồn vốn 2300 640 8 Xác định LTTM và CL BCTC của C GTSS GTHL Chênh lệch CL x 60% Tiền 80 80 0 0 Nợ phải thu 120 120 0 0 Hàng tồn kho 240 280 40 24 TSCĐ thuần 200 300 100 60 Nợ phải trả -140 -140 0 0 Tài sản thuần 500 640 140 84 % quyền kiểm soát TS thuần x % quyền KS 300 384 84 Giá mua 600 Lợi thế thương mại 216 Vốn chủ sở hữu C GTSS % QKS GTSS x%QKS Nguồn vốn kinh doanh 400 240 LN chưa phân phối 100 60 500 300 9 Bút toán điều chỉnh • BT-1: Loại bỏ khoản đầu tư, ghi nhận LTTM và CL Nợ TSCĐ: 60 Nợ HTK: 24 Nợ LTTM: 216 Nợ NVKD: 240 Nợ LNCPP: 60 Có Đầu