Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa ra thị trường, gây được sự chú ý, được tiếp nhận, được tiêu thụ hay để thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người. | Học Marketing chỉ cần mất một ngày Học Marketing chỉ cần mất một ngày. Không may thay, để thành thạo Marketing phải mất cả một đời người. PHILIP KOTLER GN TE KRA M Chương 1 I Marketing là gì? Marketing = Market + ing Thuật ngữ Marketing hàm chứa những biện pháp năng động nhắm đến việc tác động vào một thị trường nào đó. GN TE KRA M Chương 1 I I. Các khái niệm cơ bản 1. Nhu cầu (Needs) Nhu cầu là một cảm giác thiếu thốn của con người về một cái gì đó và cần được thoả mãn Tháp nhu cầu của Maslow NgườI Việt Nam GN TE KRA M NgườI Pháp Chương 1 I I. Các khái niệm cơ bản 2. Mong muốn (Wants) Là hình thức thể hiện cụ thể của nhu cầu tương ứng với bối cảnh văn hóa, xã hội và bản sắc cá nhân của từng người. -Do ảnh hưởng của xã hội và những nền văn hóa khác nhau nên con người cũng có những mong muốn khác nhau -Mong muốn thể hiện đặc trưng cho 1 phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, tôn giáo, tín ngưỡng của 1 khu vực, vùng, miền -Khi kinh doanh một sản phẩm nào đó, người bán phải phát hiện ra những mong muốn của người mua GN TE KRA M Nhờ có Marketing và bằng Marketing, chúng ta phải cố gắng làm cho người tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm mình đang kinh doanh và chuyển nhu cầu thành mong muốn có nhãn hiệu của doanh nghiệp Chương 1 I I. Các khái niệm cơ bản 3. Cầu (Lượng cầu) (Demands) Cầu là mong muốn được đảm bảo bằng khả năng thanh toán & Nhiệm vụ của người làm Marketing: -Hiểu rõ khách hàng mình muốn loại hàng hóa gì? -Hàng hóa đó có đặc điểm gì? -Đâu là đặc trưng quan trọng nhất? -Ứng với mức giá nào người ta sẽ mua? GN TE KRA M -Định lượng xem có bao nhiêu người mong muốn có sản phẩm của mình -Đinh lượng bao nhiêu người thực sự sẵn sàng và có khả năng mua nó. Chương 1 I Phải nghiên cứu thị trường I. Các khái niệm cơ bản 3. Cầu (Lượng cầu) (Demands) x Nội dung của các cuộc nghiên cứu Nghiên cứu dự kiến mua hàng của khách hàng Thứ tự ưu