Định nghĩa: Enzyme có bản chất cấu tạo là protein, được tổng hợp trong mô bào và đảm nhận vai trò xúc tác các phản ứng sinh hoá học | Chương V: Enzyme- Chất xúc tác sinh hoc CHƯƠNG V ENZYME CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC TS. ĐỖ HIẾU LIÊM 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME . Định nghĩa . Sự hình thành trung tâm hoạt động của enzyme -Thuyết “Ổ khoá và chìa khoá” của Fisher -Thuyết cảm ứng dị không gian” của Kosland 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - Nồng độ enzyme - Nhiệt độ môi trường - pH môi trường - Nồng độ cơ chất 4. SỰ HOẠT HOÁ VÀ ỨC CHẾ . Chất hoạt hoá . Chất ức chế 1. ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa: Enzyme có bản chất cấu tạo là protein, được tổng hợp trong mô bào và đảm nhận vai trò xúc tác các phản ứng sinh hoá học Mức năng lượng - Phản ứng không có Enz A+B 1 C+D - Phản ứng có Enz ∆G A + B + Enz 2 + B C + D + Enz ∆G 2 1 Chất xúc tác và đặc điểm phản ứng Chất xúc tác thông thường Chất xúc tác sinh học -Ion kim loại : Pt, Cu, Zn. -Protein -Dị thể với cơ chất -Đồng thể với cơ chất -Không liên kết với cơ chất -Liên kết với cơ chất -Phản ứng không có nước -Phản ứng trong nước -Phản ứng tỏa nhiệt -Phản ứng không tỏa nhiệt Sự hoạt động của enzyme Thuyết hấp phụ bề Trạng thái keo mặt của protein Thuyết hợp chất trung enzyme gian - Cấu tạo hóa học và phân loại enzyme (1). Enzyme đơn giản (protein) Vai trò Định hướng + Công cụ xúc tác phản ứng Ví dụ: amylase, pepsin, trypsin Tên cơ chất + amylase, lipase, proteinase ASE (2). Enzyme phức tạp (protein phức tạp) Apoenzyme Định hướng phản ứng (protein) Coenzyme – prosthetic Xúc tác phản ứng (vitamin nhóm B) B (Thiamine) - Decarboxylase 1 B (Riboflavin) - Dehydrogenase Tên cơ chất (sản phẩm )+ nội dung + ASE Ví dụ: Pyruvate dehydrogenase, Citrate synthetase Phân loại theo chức năng sinh học - Mã số quốc tế Các lớp enzyme Số thứ tự của Lớp enzyme lớp 1. Oxidoreductases 2. Transferases 3. Hydrolases 4. Lyases 5. Isomerases 6. Ligases - Sự tổng hợp enzyme trong tế bào động vật Sự tổng hợp enzyme trong tế bào động vật Cấu trúc của enzyme .