Bài tập tự động hóa quá trình sản xuất(trang 12÷17) 1.1.2 Các khái niệm có

Bài tập tự động hóa quá trình sản xuất(trang 12÷17) Các khái niệm có liên quan đến hệ thống động học (tiếp theo) Một phương trình vi phân cổ điển bao gồm các số hạng phụ thuộc vào biến số và tổng ,hiệu đạo hàm của chúng tạo thành phương trình hàm số đầu vào. Đáp ứng của hệ có thể đúng với điều kiện ban đầu hay sự biến thiên đầu vào. Một ví dụ về dạng phương trình vi phân cổ điển dưới đây : d 2 x dx + + a 0 = f (t ) dt 2. | Bài tập tự động hóa quá trình sản xuất(trang 12÷17) Các khái niệm có Bài tập tự động hóa quá trình sản xuất(trang 12÷17) Các khái niệm có liên quan đến hệ thống động học (tiếp theo) Một phương trình vi phân cổ điển bao gồm các số hạng phụ thuộc vào biến số và tổng ,hiệu đạo hàm của chúng tạo thành phương trình hàm số đầu vào. Đáp ứng của hệ có thể đúng với điều kiện ban đầu hay sự biến thiên đầu vào. Một ví dụ về dạng phương trình vi phân cổ điển dưới đây : d 2 x dx + + a 0 = f (t ) dt 2 dt x(0-) = x0 () dx - • (0 ) = x 0 dt Trong công thức trên x(t) là biến đáp ứng, ai là các hằng số phụ thuộc các tham số • của hệ. Hàm f(t) chứa các tác động bên ngoài (có thể là ngoại lực ) và x0 , x mô tả trạng thái ban đầu và tốc độ ban đầu của hệ ngay tại thời điểm t=0. Chúng ta tính toán hàm x(t) nhằm mô tả đáp ứng của hệ. Chú ý một biến số có dấu chấm ở phía trên miêu tả việc lấy vi phân theo thời gian, do đó phương trình trên có thể được viết lại theo dạng sau •• • x + a1 x + a 0 x = f(t) () - Ký hiệu 0 không thường được hay dùng tuy nhiên nó là điều kiện quan trọng để xác định điều kiện ban đầu và giá trị đầu vào, ta coi đó là những gia trị ngay trước và sau thời điểm t = 0. Chúng ta cũng có thể sử dụng toán tử lấy đạo hàm D để miêu tả vi phân theo thời gian (xem lại ) : d D= () dt Theo đó : dx Dx= dt ` 2 d2y D x= 2 dt Sử dụng toán tử lấy vi phân ,chúng ta có thể viết lại phương trình như sau : [D2 + a1D + a0]x(t) = f(t) () Thông thường chúng ta hay miêu tả biến đáp ứng của hệ theo dạng chuẩn thông qua đầu vào cũng như tỷ lệ giữa đầu ra - đầu vào. Với hệ tuyến tính, hàm truyền của nó được định nghĩa là tỷ lệ giữa đầu ra với đầu vào của hệ với điều kiện biên ban đầu đã được xác định qua biến đổi LapLace phương trình của hệ. Biến đổi Laplace (xem phụ lục F) của phương trình với điều kiện không ban đầu là : [s2 + a1s + a0].X(s) = F(s) () Biến đổi Laplace sẽ chuyển đổi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.