NUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL: • Diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản ở ĐBSCL khoảng ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôi thuỷ sản của cá nước. • Diện tích nuôi hiện nay ở ĐBSCL chiếm hơn 80% diện tích nuôi của cả nước. • Sản lượng thuỷ nuôi chiếm hơn 60%. | KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở ĐBSCL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở ĐBSCL Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu Tp Hồ Chí Minh NUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL • Diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản ở ĐBSCL khoảng ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôi thuỷ sản của cá nước. • Diện tích nuôi hiện nay ở ĐBSCL chiếm hơn 80% diện tích nuôi của cả nước. • Sản lượng thuỷ nuôi chiếm hơn 60%. • Năm 2006 ở ĐBSCL: - Nuôi tôm sú: diện tích ha (88% dt cả nước); sản lượng tấn (>80% sản lượng tôm nuôi). - Nuôi cá tra: sản lượng tấn và diện tích ao nuôi: ha. % SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NUÔI THEO CÁC VÙNG ĐỊA LÝ Vùng địa lý 1995 2001 2002 2003 2005 ĐB sông Hồng Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Ven biển Bắc Trung bộ Ven biển Trung bộ Tây nguyên Đông Nam bộ ĐB sông Cửu Long 100 Tổng cộng 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006) SẢN LƯỢNG CÁ TRA NUÔI Ở ĐBSCL 900000 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL • Quy hoạch nuôi thuỷ sản phải phù hợp với vùng sinh thái, sức tải môi trường; đầu tư cơ sở hạ tầng thích hợp. • Chất lượng con giống: - Tôm sú: chất lượng tốt, sạch bệnh, đủ số lượng. - Cá tra, cá rô phi tăng trưởng nhanh, đạt yêu cầu chất lượng về xuất khẩu. - Các loài thuỷ sản bản địa có giá trị kinh tế cho các mô hình nuôi nông hộ, gia đình. • Các mô hình nuôi thich hợp, ít rủi ro, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện KTXH ở ĐBSCL. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL (tt) • Vấn đề phòng & kiểm soát dịch bệnh cho tôm sú và cá tra nuôi thâm canh. • Vấn