Ôn tập: Đường tròn

kiến thức cơ bản: nghĩa: Đường tròn là tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm I cho trước một khoảng bằng R cho trước. - Điểm I gọi là tâm của đường tròn - R gọi là bán kính của đường tròn. Nếu đường tròn có tâm I bán kính R thì ký hiệu là (I; R). | Ôn tập: Đường tròn Đường tròn Nguyễn Đức Thanh ĐƯỜNG TRÒN kiến thức cơ bản: nghĩa: Đường tròn là tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm I cho trước một khoảng bằng R cho trước. - Điểm I gọi là tâm của đường tròn - R gọi là bán kính của đường tròn. Nếu đường tròn có tâm I bán kính R thì ký hiệu là (I; R). trình của đường tròn : -Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn tâm I(a; b) bán kính R. Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn (I, R) khi và chỉ khi IM = R hay IM2 = R2 Khi và chi khi :(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của đường tròn tâm I(a; b) bán kính R -Khai triển phương trình (1) ta được phương trình: f(x; y) = x2 + y2 – 2ax - 2by + a2 + b2 – R2 = 0 Đặt a2 + b2 – R2 = c ta có f(x; y) = x2 + y2 – 2ax - 2by + c = 0. Ta cũng chứng minh được mọi phương trình có dạng: f(x; y) = x2 + y2 – 2ax - 2by + c = 0 thỏa mãn điều kiện : a2 + b2 – c > 0 đều là phương trình của một đường tròn tâm I(a; b) bán kính R = a 2 + b 2 − c trí tương đối của hai đường tròn: Cho hai đường tròn (I1,R1) và (I2, R2) xảy ra 5 trường hợp về vị trí tương đối của chúng -Trường hợp 1: (I1,R1) và (I2, R2) chứa nhau khi và chỉ khi I 1 I 2 < R1 − R2 -Trường hợp 2: (I1,R1) và (I2, R2) tiếp xúc trong khi và chỉ khi I1 I 2 = R1 − R2 -Trường hợp 3: (I1,R1) và (I2, R2) cắt nhau khi và chỉ khi R1 − R2 < I 1 I 2 < R1 + R2 . -Trường hợp 4: (I1,R1) và (I2, R2) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi I 1 I 2 = R1 + R2 -Trường hợp 5: (I1,R1) và (I2, R2) ngoài nhau khi và chỉ khi I 1 I 2 > R1 + R2 > R R2 2 I2 I I2 I R2 R 2 I2 I 2 2 2 I I1 I I1 1 R R1 1 R2 R 2 I I1 1 R R1 1 R R1 1 I1 I 1 R R2 2 I I1 1 R2 R I I2 2 R R1 2 I2 I 1 R1 R 1 2 tuyến của đường tròn: nghĩa: đường thẳng (∆) gọi là tiếp tuyến của đường tròn (I,R) khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng đó bằng bán kính R của đường tròn. TRƯỜNG THPT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.