TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI | Chương 3 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Dòng vốn đầu tư nước ngoài Dòng vốn ĐTNN Dòng vốn Dòng vốn chính thức của tư nhân Viện trợ phát Viện trợ chính Các dòng vốn Đầu tư trực ĐT gián tiếp Tín dụng tư triển chính thức chính thức khác tiếp nước thức OA nước ngoài PFI nhân ODA OOFs ngoài FDI Porfolio Bond Grants Grants M&A Equity Debt Flows Flows Concessional Concessional Bond Commercial Greenfield Debt Loans loans loans Investment Flows Non-Concessional Non-Concessional Loans Loans Joint Venture 1. Đầu tư chính thức của Chính phủ và các tổ chức quốc tế . Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development Assistance) . Khái niệm * Khái niệm của DAC - Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee-DAC) - Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), năm 1969 ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang phát triển và tới những tổ chức đa phương để chuyển tới các nước đang phát triển mà: - được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức này; - có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát triển; - mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%) * Khái niệm của Việt Nam (Theo NĐ/2006/NĐCP) Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ. . Đặc điểm của ODA - Các nhà tài trợ (Donors) bao gồm: + Chính phủ các nước chủ yếu là các nước phát triển hoặc tương đối phát triển (cấp ODA dưới dạng này còn gọi là ODA song phương), cấp ODA mà nhà tài trợ không phải là các chính phủ gọi là ODA đa phương, xuất phát từ các tổ chức dưới đây). + Các tổ chức quốc tế (ODA đa