Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Trần Suyền

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Trần Suyền này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. | Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Trần Suyền ĐỀ THI THỬ Sở GD& ĐT Phú Yên TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Trường THPT Trần Suyền BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Vật Lý (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Một chất điểm dao động theo phương trình:x = 5cos4 t(cm). Biên độ dao động có giá trị là A. 2,5cm B. 20cm C. 5cm D. 10cm 2 Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 4 cos t (x tính bằng cm; t tính 3 bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 6031 s. Câu 3. Dao động tắt dần A. luôn có lợi B. có biên độ giảm dần theo thời gian C. có biên độ không đổi theo thời gian D. luôn có hại Câu 4. Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại C. Ở vị trí biên, chất điểm có đọ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos( t + 0,75π)(cm) và x2 = 3cos( t + 0,25π)(cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. 5 cm B. 1 cm C. 7 cm D. 4 cm Câu 6: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ r âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2 bằng r1 1 1 A. 4. B. 2. C. . D. . 2 4 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.