Cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Ngô Gia Tự tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. | Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Ngô Gia Tự SỞ GDĐT PHÚ YÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA (Năm 2019-2020) TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài : 50 phút Câu 1 : Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: A. tác dụng hóa. B. tác dụng từ. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lí. Câu 2: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi dây là: A. 3, (e). B. 7, 14 (e). C. 2, (e). D. 0, (e). Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200( ).Đặt hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 V. B. U = 18 V. C. U = 6 V. D. U = 24 V. Câu 4: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70 032’. B. D = 450. C. D = 25 032’. D. D = 12 058’. Câu 5: Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn: A. 2, -3T B. C. 7, D. Câu 6: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ: A. xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞ B. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam C. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc D. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc Câu 7: Tia sáng đơn sắc đi qua mặt bên thứ 1 của lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường và ló ra ở mặt bên thứ 2 thì bị lệch về phía A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính. Câu 8. Một người mắt tật cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 4 dp thì có thể nhìn thấy được vật ở xa vô cùng mà không cần điều tiết mắt. Vậy khi không đeo kính người đó có