Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng chính là một phương án kết hợp tam giáo độc đáo theo lối dĩ Thích nhập Nho trước sự khủng hoảng đường lối tư tưởng thống trị lúc bấy giờ. | Tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh 1 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGÔ THÌ NHẬM QUA TÁC PHẨM TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH CAO XUÂN LONG* Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là một trong những nhà tư tưởng tiêu biểu của Việt Nam thế kỷ XVIII. Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh là một trong những tác phẩm quan trọng mà ông để lại cho hậu thế. Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng chính là một phương án kết hợp tam giáo độc đáo theo lối dĩ Thích nhập Nho trước sự khủng hoảng đường lối tư tưởng thống trị lúc bấy giờ. Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, tư tưởng Ngô Thì Nhậm, tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh Nhận bài ngày: 10/5/2019; đưa vào biên tập: 15/5/2019; phản biện: 20/5/2019; duyệt đăng: 10/7/2019 1. DẪN NHẬP học đánh giá: “Trong số người theo Khi nhận định về Ngô Thì Nhậm, Phan Tây Sơn, Ngô Thì Nhậm có thái độ Huy Ích viết: “Ngô Thì Nhậm là một tích cực nhất. Ông là kẻ „thức thời‟ đã người kinh nghiệm rất giàu, sở đắc rất biết vận dụng chữ „thời‟, chữ „kinh tinh, tam giáo cử lưu, bách gia chư tử, quyền‟, „thông biến‟ của các nhà nho không gì là không nghiền ngẫm đến một cách sáng suốt. Nhờ vậy Ngô Thì nơi đến chốn” (Ủy ban Khoa học xã Nhậm đã vứt bỏ được cái quan niệm hội Việt Nam, 1978: 11), còn cuốn „ngu trung‟ cố chấp hủ lậu, vượt lên Nho giáo tại Việt Nam của Viện Triết trên khuôn sáo tầm thường của „kẻ sĩ‟ thủ cựu. Do đó ông đã nhập được vào * dòng tiến bộ của thời đại và có những Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc Minh. hồi thế kỷ XVIII. Nói cho đúng, Ngô 2 CAO XUÂN LONG – TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGÔ THÌ NHẬM Thì Nhậm là người có ý thức dân tộc tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông, Pháp cao” (Viện Triết học, 1994: 313-314), Loa và Huyền Quang) và