Khế ước trong pháp luật phong kiến Việt Nam – một số giá trị và hạn chế

Các giao dịch dân sự đã được các nhà làm luật thời phong kiến quan tâm và thể chế hóa thành các quy định pháp luật thông qua khế ước. Tuy không chiếm số lượng lớn về điều khoản nhưng các quy định về giao dịch dân sự trong hai bộ luật Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn) đã làm rõ các vấn đề, mối quan hệ trong trao đổi mua bán, thuê mướn ruộng đất và các tài sản khác giữa các cá nhân thời phong kiến. | Khế ước trong pháp luật phong kiến Việt Nam – một số giá trị và hạn chế 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 KHẾ ƯỚC TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM – MỘT SỐ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ PHẠM THỊ THU HIỀN* Các giao dịch dân sự đã được các nhà làm luật thời phong kiến quan tâm và thể chế hóa thành các quy định pháp luật thông qua khế ước. Tuy không chiếm số lượng lớn về điều khoản nhưng các quy định về giao dịch dân sự trong hai bộ luật Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn) đã làm rõ các vấn đề, mối quan hệ trong trao đổi mua bán, thuê mướn ruộng đất và các tài sản khác giữa các cá nhân thời phong kiến. Từ khóa: hợp đồng, pháp luật, phong kiến, khế ước Nhận bài ngày: 11/8/2019; đưa vào biên tập: 15/8/2019; phản biện: 28/8/2019; duyệt đăng: 4/10/2019 MỞ ĐẦU quy định dân sự đã phần nào cho thấy Cùng với quá trình thiết lập bộ máy tầm quan trọng nhất định đối với sự cai trị, đặt quan chia chức để giúp vua phát triển của quy định pháp luật dân quản nước trị dân, các vị vua phong sự nói chung thời phong kiến. kiến Việt Nam đã quan tâm đến việc 1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ xây dựng và ban hành một bộ luật KHẾ ƯỚC TRONG PHÁP LUẬT thống nhất trong cả nước để điều PHONG KIẾN VIỆT NAM chỉnh các mối quan hệ trong xã hội. . Khế ước - văn khế, văn ước Quốc triều hình luật thời Lê và Hoàng Thời phong kiến, khái niệm về hợp Việt luật lệ thời Nguyễn là những bộ đồng chưa xuất hiện. Trong Quốc triều luật tổng hợp có giá trị đến ngày nay, thư khế thể thức có sự xuất hiện của là cơ sở để khảo cứu các vấn đề pháp thuật ngữ khế ước. Dựa trên sự khác luật thời xưa. Xuất phát từ chính sách biệt về loại giao dịch, tính chất giao quản lý kinh tế và nhu cầu trao đổi dịch, có các loại văn khế (văn khế cầm mua bán trong thực tiễn đời sống xã cố ruộng đất, bán đứt ruộng đất, đổi hội, hai bộ luật đã có những quy định ruộng) và văn ước (văn ước bán ngựa, về vấn đề thỏa thuận mua bán, trao bán trâu, thuê trâu, thuê .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    109    4    30-04-2024
9    64    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.