Sinh kế hộ gia đình dân tộc tại chỗ khu vực biên giới Việt Nam - Lào: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững

Nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn và sinh kế bền vững, sử dụng kết quả nghiên cứu trường hợp tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum cho thấy, dưới tác động của các chính sách di cư và định canh định cư trước đây và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn hiện nay, không gian sinh tồn - rừng và làng, tính cố kết cộng đồng và văn hóa truyền thống của người Brâu - một dân tộc tại chỗ Tây Nguyên đã biến đổi sâu sắc, dẫn đến sự chuyển đổi một cách căn bản phương thức sinh kế. | Sinh kế hộ gia đình dân tộc tại chỗ khu vực biên giới Việt Nam - Lào: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững 34 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC TẠI CHỖ KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Brâu ở Bờ Y, Kon Tum) LÊ THANH SANG* NGUYỄN NGỌC TOẠI** NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO*** Nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn và sinh kế bền vững, sử dụng kết quả nghiên cứu trường hợp tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum cho thấy, dưới tác động của các chính sách di cư và định canh định cư trước đây và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn hiện nay, không gian sinh tồn - rừng và làng, tính cố kết cộng đồng và văn hóa truyền thống của người Brâu - một dân tộc tại chỗ Tây Nguyên đã biến đổi sâu sắc, dẫn đến sự chuyển đổi một cách căn bản phương thức sinh kế. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu nghề nghiệp và thu nhập chưa đáp ứng mục tiêu của sinh kế bền vững. Điều này đòi hỏi sự điều chỉnh về quan điểm và cách tiếp cận trong việc hoạch định và thực hiện chính sách, nhấn mạnh đến sự tham gia chủ động và đầy đủ của cộng đồng yếu thế và dễ bị tổn thương này đối với những vấn đề phát triển liên quan. Từ khóa: sinh kế bền vững, dân tộc tại chỗ, Tây Nguyên, người Brâu, không gian sinh kế truyền thống Nhận bài ngày: 18/8/2019; đưa vào biên tập: 21/8/2019; phản biện: 2/9/2019; duyệt đăng: 4/10/2019 1. GIỚI THIỆU Phát triển bền vững khu vực biên giới Việt Nam và Lào là hai quốc gia có có những tác động nhiều mặt không mối quan hệ truyền thống đặc biệt với chỉ đối với giao thương, hợp tác kinh đường biên giới chung rất dài (2067km). tế, bảo vệ môi trường và thúc đẩy mối quan hệ văn hóa - xã hội lành mạnh *, **, *** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. giữa nhân dân hai nước, mà còn có ý LÊ THANH SANG VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH 35 nghĩa đặc biệt quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.