Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các văn kiện liên quan chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 trong đó có yêu cầu các thành viên phải nỗ lực bảo hộ nhãn hiệu mùi hương và âm thanh. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Hoa Kỳ đối với việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, bài viết này phân tích, bình luận về điều kiện bảo hộ dấu hiệu đặc biệt và đưa ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình nội luật hóa việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. | Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 BẢO HỘ NHÃN HIỆU PHI TRUYỀN THỐNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Nguyễn Phước Quý Quang* và Trần Ngọc Tuấn Trường Đại học Công nghệ Miền Đông (Email: nguyenphuocquyquang@) Ngày nhận: 17/8/2019 Ngày phản biện: 25/8/2019 Ngày duyệt đăng: 31/8/2019 TÓM TẮT Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các văn kiện liên quan chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 trong đó có yêu cầu các thành viên phải nỗ lực bảo hộ nhãn hiệu mùi hương và âm thanh. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Hoa Kỳ đối với việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, bài viết này phân tích, bình luận về điều kiện bảo hộ dấu hiệu đặc biệt và đưa ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình nội luật hóa việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. Từ khóa: Nhãn hiệu phi truyền thống, dấu hiệu, tài sản, người nộp đơn. Trích dẫn: Nguyễn Phước Quý Quang và Trần Ngọc Tuấn, 2019. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo pháp luật hoa kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 07: 01-15. *TS. Nguyễn Phước Quý Quang - Chủ tịch Hội đồng Trường, Trường ĐH Công nghệ Miền Đông 1 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp. Thông qua nhãn hiệu doanh Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ nghiệp không chỉ truyền tải thông tin về xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các đặc điểm, nguồn gốc của hàng hóa, dịch văn kiện liên quan chính thức có hiệu vụ tới người tiêu dùng mà họ còn gửi lực đối với Việt Nam từ ngày 14 tháng gắm trong đó nhiều thông điệp mang 01 năm 2019. Đây là một Hiệp định tính gắn kết, thu hút khách hàng thương mại tự do thế hệ mới, với cam Chính vì điều đó, các doanh nghiệp