Đình thần Bình Thủy – Long Tuyền được xem là một trong những ngôi đình được hình thành lâu đời nhất khu vực Tây Nam Bộ. Tính từ lần trùng tu đầu tiên 1844 đến nay ngôi đình đã tồn tại gần hai thế kỉ, những dấu ấn của thời khai hoang mở ấp vẫn còn để lại qua phong tục thờ cúng Thành Hoàng bổn cảnh hay kiến trúc cổ của ngôi đình. Trải qua nhiều năm tháng, nơi tâm linh này đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi ấy cũng gắn liền với bao thăng trầm của ông cha trong hai thời kháng chiến. Bài viết giới thiệu những biến đổi về mặt vật chất, tinh thần tính từ lúc ngôi đình hình thành cho đến nay. | Biến đổi kiến trúc và lễ hội ở Đình Thần Bình Thủy – Long Tuyền (TP. Cần Thơ) Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 BIẾN ĐỔI KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI Ở ĐÌNH THẦN BÌNH THỦY – LONG TUYỀN (TP. CẦN THƠ) Nguyễn Minh Ca* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenminhca@) Ngày nhận: 14/02/2019 Ngày phản biện: 21/3/2019 Ngày duyệt đăng: 21/5/2019 TÓM TẮT Đình thần Bình Thủy – Long Tuyền được xem là một trong những ngôi đình được hình thành lâu đời nhất khu vực Tây Nam Bộ. Tính từ lần trùng tu đầu tiên 1844 đến nay ngôi đình đã tồn tại gần hai thế kỉ, những dấu ấn của thời khai hoang mở ấp vẫn còn để lại qua phong tục thờ cúng Thành Hoàng bổn cảnh hay kiến trúc cổ của ngôi đình. Trải qua nhiều năm tháng, nơi tâm linh này đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi ấy cũng gắn liền với bao thăng trầm của ông cha trong hai thời kháng chiến. Bài viết giới thiệu những biến đổi về mặt vật chất, tinh thần tính từ lúc ngôi đình hình thành cho đến nay. Từ khóa: Biến đổi văn hóa, Cần Thơ, Đình thần Bình Thủy – Long Tuyền. Trích dẫn: Nguyễn Minh Ca, 2019. Biến đổi kiến trúc và lễ hội ở Đình thần Bình Thủy – Long Tuyền (TP. Cần Thơ). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 158-168. *Thạc sĩ Nguyễn Minh Ca, Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 158 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 1. GIỚI THIỆU Phương pháp này giúp tiếp cận vấn đề Đình thần Bình Thủy – Long Tuyền có tính lịch sử, tìm và khảo sát các công (Long Tuyền cổ miếu) được xem là một trình nghiên cứu về đối tượng đình Bình trong những đình có mặt lâu đời nhất Thủy, đặc biệt là lĩnh vực chuyên ngành vùng đồng bằng sông Cửu Long văn hóa học, biến đổi văn hóa. Tập hợp (ĐBSCL). Đình này có ý nghĩa tâm linh và phân loại các tài liệu lí luận văn hóa, không chỉ với người dân Cần Thơ mà cụ thể là tiếp cận các khái niệm về biến còn có