Nghiên cứu được thực hiện trên 15 loài cá cảnh biển phổ biến với số lượng mẫu là 211 con, được thu gom 3 đợt từ tự nhiên ở vùng biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và được đưa về thủy cung Time City, Hà Nội trong giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2016. | Nghiên cứu bệnh đốm trắng ở cá cảnh biển KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018 NGHIEÂN CÖÙU BEÄNH ÑOÁM TRAÉNG ÔÛ CAÙ CAÛNH BIEÅN Kim Văn Vạn Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên 15 loài cá cảnh biển phổ biến với số lượng mẫu là 211 con, được thu gom 3 đợt từ tự nhiên ở vùng biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và được đưa về thủy cung Time City, Hà Nội trong giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá cảnh biển bị nhiễm ký sinh trùng Cryptocarion irritans với tỷ lệ nhiễm là 67,77% và cường độ là 7,64 trùng/vi trường 4x10. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cao trong mùa xuân (91,03%), thấp trong mùa hè (39,29%). Trong số các loài cá cảnh biển được nuôi phổ biến thì cá tai bồ, cá nóc chó, cá bắp nẻ xanh là những loài thường bị nhiễm C. irritans gây bệnh đốm trắng với tỷ lệ và cường độ cao nhất (100% và 12 trùng/vi trường), nhiễm thấp nhất là cá bò picasso vào thời gian từ tháng 5-7. Đây là một trong số bệnh ký sinh trùng nguy hiểm và gây thiệt hại nhiều cho cá cảnh biển. Từ khóa: bệnh đốm trắng, cá cảnh biển, Cryptocarion irritans Study on white spot disease in marine ornamental fish Kim Van Van SUMMARY The research was carried out on 15 fish species with 211 marine ornamental fish collecting from the sea in Ha Long, Quang Ninh; Nha Trang, Khanh Hoa province, and transporting to Time City aquarium, in Ha Noi from February to October 2016. The studied results showed that marine fish was infected with Cryptocarion irritans with the prevalence of and the intensity of /4x10. The infection rate and intensity were high in spring (), and low in summer (). Among the marine ornamental fish species raising popularly, three species, such as: Platax teira, Diodon holocanthus, and Paracanthurus hepatus were infected with C. iritans which caused white spot disease with the highest prevalence and intensity (100%