Phương Pháp Máy Phát Tương Đương_Định Lý Thevenin-Norton

Một mạch điện phức tạp có chứa nhánh a, b có thể coi là tương đương một máy phát có suất điện động E bằng hiệu điện thế đo được giữa a, b khi a, b hở mạch và có điện trở nội r (trong) bằng điện trở đo được giữa a, b khi thay tất cả các suất điện động của mạch điện bằng điện trở nội | Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-Norton I. Định lý Thevenin-Norton Một mạch điện phức tạp có chứa nhánh a b có thể coi là tương đương một máy phát có suất điện động E bằng hiệu điện thế đo được giữa a b khi a b hở mạch và có điện trở nội r trong bằng điện trở đo được giữa a b khi thay tất cả các suất điện động của mạch điện bằng điện trở nội II. Chứng minh định lý b Giả sử trên đoạn mạch a b có dòng điện có hướng chạy ra khỏi a có cuờng độ là I còn hiệu điện thế giữa a b là Uab U Ta có thể biểu diễn I là một hàm tuyến tính thuần nhất của U và của các suất điện động trong mạch điện I a a . a bU 1 112 2 n n Thật vậy giả sử trong mạch điện có n ẩn số và có m nút mạng. Theo định luật Kirchhoff thứ 1 chúng ta sẽ có m-1 phương trình về nút mạng n Eh 0 k 1 Ngoài ra ta cũng sẽ có n 1- m phương trình về mắc mạng. Với những mắt mạng không chứa nhánh a b chúng ta sẽ áp dụng định luật thứ 2 của Kirchhoff n n ẼIR st k 1 k 1 Với những mắc mạng chứa đoạn mạch a b ta sẽ viết phương trình bằng định luật ohm tổng quát. m n EIR Ta U k 1 k 1 Giải các hệ số trong các phương trình ta sẽ có nghiệm I a1e1 a2 2 . an n bU 1 Trong đó a1 a2 . an và b là các hệ số có thứ nguyên là R 1. Do các hệ số trong các phương trình không chứa các giá trị trong nhánh a b cho nên các hệ số a1 a2 an và b không phụ thuộc vào các giá trị trong nhánh a b. Xét 2 trường hợp Trường hợp 1 để hở mạch a b thay vào đó là một vôn kế có điện trở vô cùng lớn để đo hiệu điện thế giữa a và b và đặt giá trị này là E. Hiển nhiên lúc đó I 0 Từ 1 suy ra do các hệ số không phụ thuộc vào các giá trị trong nhánh a b 0 a1ỗ 1 a2e2 . anen bU 2 Lấy 1 - 2 ta được a b I b U-E 3 Trường hợp 2 thay tất cả các suất điện động trong mạch điện bằng điện trở nội của chúng. Do đó S1 s2 . sn 0. Mắc vào nhánh a b một nguồn điện nào đó cung cấp cho hiệu điện thế giữa a b là U còn cường độ dòng điện qua a b là I chạy vào a Từ 1 suy ra -I 0 bU U -1 r I b Đây chính là điện trở đo được Thay b vào 3 ta được I - ỉ U - E -L-L r r U E -

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.