Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định được quy trình và biện pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí, góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THÁI NH GI KÕT QU HäC TËP CñA HäC SINH TRONG D Y HäC ÞA LÝ 12 ë TR êNG TRUNG HäC PHæ TH NG THEO ÞNH H íNG PH T TRIÓN N NG LùC Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1. . Đặng Duy Lợi 2. . Nguyễn Đức Vũ Phản biện 1 PGS. TS. Đỗ Vũ Sơn Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Phản biện 2 PGS. TS. Lâm Quang Dốc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3 TS. Nguyễn Quý Thao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Thư viện Quốc Gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài . Đánh giá kết quả học tập KQHT của học sinh HS là thành tố cơ bản của quá trình dạy học QTDH . Phương pháp đánh giá là một trong ba vấn đề hàng đầu cùng với phương pháp học phương pháp dạy mà hệ thống giáo dục cần phải quan tâm nghiên cứu. Do đó nghiên cứu nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT của HS góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của khoa học giáo dục nói chung và là nhiệm vụ không thể thiếu đối với nghiên cứu lý luận và phương pháp dạy học PPDH bộ môn nói riêng. . Ở nước ta từ trước đến nay đánh giá KQHT của HS trong dạy học ở bậc trung học phổ thông THPT nói chung và với môn Địa lí nói riêng trong đó có Địa lí 12 vẫn còn nhiều hạn chế. Mục đích đánh giá coi trọng việc HS nắm vững hay không kiến thức đã học nhẹ về đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề có tính thực tiễn chưa phát huy được tính độc lập và .