Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl, Morphin, Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát

Mục đích cơ bản của luận án này là So sánh hiệu quả giảm đau của fentanyl, morphin phối hợp ketamin với morphin đơn thuần. So sánh các tác dụng không mong muốn của fentanyl, morphin phối hợp ketamin với morphin đơn thuần. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl Morphin Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới đặc biệt ở những nước phát triển giảm đau do bệnh nhân kiểm soát đường tĩnh mạch PCAĐTM là phương pháp chuẩn và phổ biến với hiệu quả giảm đau tốt mức độ thoả mãn bệnh nhân cao và an toàn. Riêng tại Mỹ ước tính có khoảng 13 triệu bệnh nhân sử dụng PCAĐTM mỗi năm. Tại Việt Nam một thập niên trở lại đây phương pháp giảm đau này ngày càng được dùng nhiều hơn trong kiểm soát đau sau mổ. Tuy nhiên cũng như các phương pháp điều trị khác bên cạnh giảm đau PCAĐTM sử dụng opioid cũng có thể gây ra các tác dụng không mong muốn TDKMM như ức chế hô hấp an thần nôn và buồn nôn ngứa bí tiểu Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt trong khi giảm đến mức thấp nhất các TDKMM trên thế giới đã có những nghiên cứu liên quan đến chọn lựa các opioid cũng như phối hợp opioid với thuốc khác đặc biệt là ketamin với kết quả còn chưa rõ ràng nhất là trên các bệnh nhân phẫu thuật tại ổ bung. Do đó chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl Morphin Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát . 1. Mục tiêu - So sánh hiệu quả giảm đau của fentanyl morphin phối hợp ketamin với morphin đơn thuần. - So sánh các tác dụng không mong muốn của fentanyl morphin phối hợp ketamin với morphin đơn thuần. 2. Tính cấp thiết Đau luôn tồn tại sau phẫu thuật khi không được kiểm soát tốt gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý và các hệ thống cơ quan trong cơ thể từ đó làm chậm quá trình hồi phục của bệnh nhân. Mặc dù hiểu biết về sinh bệnh lý của đau cũng như những phát triển về dược lý học và 2 kỹ thuật giảm đau đã đạt được những bước tiến lớn nhưng kiểm soát đau sau mổ hiện nay ngay cả ở những nước phát triển trên thực tế vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Tại Việt Nam giảm đau sau mổ là vấn đề chưa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.