SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo của phó hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn trong trường TH Nguyễn Viết Xuân

Đề tài này nhằm rút ngắn khoảng cách giữa lãnh đạo với các đoàn thể, với giáo viên; tăng sự liên kết, mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với tập thể và ngược lại; góp phần hoàn thiện mục tiêu riêng của từng cá nhân cũng như mục tiêu chung của toàn đơn vị. | SKKN Một số biện pháp chỉ đạo của phó hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn trong trường TH Nguyễn Viết Xuân Đề tài Một số biện pháp chỉ đạo của phó hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn trong trường TH Nguyễn Viết Xuân I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Hoạt động chuyên môn trong trường Tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Vì vậy tổ trưởng chuyên môn là người trực tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả khối lớp là người chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trong tổ của mình. Thông tư 41 2010 TT BGDĐT ngày 30 12 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có nêu rõ nhiệm vụ của tổ chuyên môn như sau Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần tháng năm học nhằm thực hiện chương trình kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả giảng dạy giáo dục và quản lí sử dụng sách thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường Tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng tổ phó . Trích điều 18 . Trong nhà trường hoạt động chuyên môn là hoạt động quan trọng chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi phát triển bằng chính nội lực của mình. Đối với trường tiểu học động lực quan trọng để phát triển chính là do yếu tố tăng trưởng chất lượng giáo dục của đơn vị tổ chuyên môn quyết định. Nhưng trong thực tế vì nhiều lý do khách quan và chủ quan nên công tác này chưa được quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
160    313    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.