Tham gia vào sản xuất-kinh doanh quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích. Tuy nhiên, với đóng góp bằng yếu tố lao động, phần lợi ích của chúng ta thua kém rất nhiều quốc gia khác. Sự thua kém này lại đang có xu hướng tăng lên trong thời gian tới do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chủ trương chuyển sản xuất về nước để tạo việc làm của một số nước phát triển, | Thách thức đối với tham gia vào sản xuất kinh doanh quốc tế và phân chia lợi ích của Việt Nam 38 Thách thức đối với tham gia vào sản xuất-kinh doanh quốc tế THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THAM GIA VÀO SẢN XUẤT-KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ PHÂN CHIA LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM Hoàng Xuân Long1 Hoàng Lan Chi Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ Tóm tắt Tham gia vào sản xuất-kinh doanh quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích. Tuy nhiên với đóng góp bằng yếu tố lao động phần lợi ích của chúng ta thua kém rất nhiều quốc gia khác. Sự thua kém này lại đang có xu hướng tăng lên trong thời gian tới do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư chủ trương chuyển sản xuất về nước để tạo việc làm của một số nước phát triển Nâng cao năng lực nội sinh về quản lý KH amp CN tiếp thị đang là những vấn đề mà Việt Nam không thể né tránh. Từ khóa Kinh tế Sản xuất kinh doanh Phân chia lợi ích. Mã số 19090401 Sản xuất-kinh doanh vốn được tiến hành bởi nhiều yếu tố. Thông qua những yếu tố này các thành phần xã hội tham gia hoạt động kinh tế và phân chia lợi ích được tạo ra. Bất kỳ ai tham gia vào sản xuất-kinh doanh đều được phân chia lợi ích nhưng phần nhận được lại không đều nhau. Đây chính là vấn đề được quan tâm nghiên cứu. 1. Một số mô hình trong lịch sử Trong lịch sử từng có các mô hình đáng chú ý về phân chia lợi ích như sản xuất cá thể gắn với tự cung-tự cấp sản xuất mang tính hợp tác sản xuất hàng hóa sản xuất coi trọng vốn. Mô hình 1 Sản xuất cá thể gắn với tự cung-tự cấp. Sản xuất trong mô hình này bao gồm 2 yếu tố là lao động và tài nguyên - rất chính xác với một luận điểm nổi tiếng xa xưa của nhà kinh tế học người Anh - William Petty Lao động là cha đất đai là mẹ của của cải . Sản phẩm sản xuất không cần thông qua lưu thông vẫn được tiêu dùng. Chủ thể sản xuất là người lao động cá thể và toàn bộ lợi ích thuộc về người này. Mô hình 2 Sản xuất mang tính hợp tác. Khác với Mô hình 1 ở Mô hình 2 xuất hiện thêm yếu tố quản lý. Quản lý trở thành quan trọng khi có nhiều người lao