Chính sách cân bằng Việt Nam của chính quyền Nixon sau Hiệp định Paris (01-6/1973)

Được triển khai thực hiện từ tháng 01 đến tháng 6 năm 1973, chính sách “cân bằng Việt Nam” có nội dung: Hoa Kì sẽ (1) kiềm chế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) tiến hành những hoạt động tấn công quân sự, (2) viện trợ vũ khí (trong khuôn khổ Hiệp định Paris), và (3) viện trợ kinh tế cho Việt Nam Cộng hòa (VNCH) nhằm đạt mục tiêu: Tạo ra thời kì “tĩnh lặng” về quân sự để VNCH hồi phục, tập trung xây dựng tiềm lực vững mạnh; từ đó, sẽ thuyết phục VNDCCH từ bỏ ý định xóa bỏ chế độ VNCH. | Chính sách cân bằng Việt Nam của chính quyền Nixon sau Hiệp định Paris 01-6 1973 TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17 Số 4 2020 562-574 Vol. 17 No. 4 2020 562-574 ISSN 1859-3100 Website http Bài báo nghiên cứu CHÍNH SÁCH CÂN BẰNG VIỆT NAM CỦA CHÍNH QUYỀN NIXON SAU HIỆP ĐỊNH PARIS 01-6 1973 Hồ Thanh Tâm Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tác giả liên hệ Hồ Thanh Tâm Email tamht@ Ngày nhận bài 19-12-2019 ngày nhận bài sửa 29-02-2020 ngày chấp nhận đăng 16-4-2020 TÓM TẮT Được triển khai thực hiện từ tháng 01 đến tháng 6 năm 1973 chính sách cân bằng Việt Nam có nội dung Hoa Kì sẽ 1 kiềm chế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH tiến hành những hoạt động tấn công quân sự 2 viện trợ vũ khí trong khuôn khổ Hiệp định Paris và 3 viện trợ kinh tế cho Việt Nam Cộng hòa VNCH nhằm đạt mục tiêu Tạo ra thời kì tĩnh lặng về quân sự để VNCH hồi phục tập trung xây dựng tiềm lực vững mạnh từ đó sẽ thuyết phục VNDCCH từ bỏ ý định xóa bỏ chế độ VNCH. Chính sách cân bằng Việt Nam phản ánh nỗ lực của chính quyền Nixon trong việc duy trì sự tồn tại của VNCH. Chính sách này bị thất bại bởi sự chống đối của Quốc hội Hoa Kì và tác động của cuộc khủng hoảng Watergate. Từ khóa chính sách cân bằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa Nixon Hiệp định Paris 1. Đặt vấn đề Hiệp định Paris 1973 mang đến sự hài lòng cùng hi vọng cho Hoa Kì và VNDCCH. Nhưng cả hai từ ngữ có vẻ tích cực này cũng được hiểu theo những cách khác nhau và mang đến dự cảm về tương lai không hòa bình như tên gọi của bản Hiệp định. Hoa Kì hài lòng vì đã có thể rút ra khỏi cuộc chiến tranh Việt Nam trong danh dự xoa dịu được làn sóng phản chiến đang dâng cao trên đường phố và trong Điện Capitol còn VNDCCH thì đã hoàn thành một nửa chặng đường khó khăn nhất cho sự nghiệp giành độc lập thống nhất đất nước buộc Hoa Kì phải rút lực lượng quân đội khỏi Việt Nam. Tuy cùng đặt bút kí vào Hiệp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.