Ẩn dụ cấu trúc “con người là vật dụng nhà bếp” trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt

Bài viết vận dụng lí thuyết về ẩn dụ cấu trúc của ngôn ngữ học tri nhận để đi sâu khám phá ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ VẬT DỤNG NHÀ BẾP trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt; trong đó, “vật dụng nhà bếp” đóng vai trò là miền nguồn ánh xạ tới miền đích “con người” để hình thành các ẩn dụ như: Ngoại hình của con người là “vật dụng nhà bếp”, tình cảm của con người là “vật dụng nhà bếp”, hoạt động của con người là “vật dụng nhà bếp”, hoàn cảnh/ địa vị của con người là “vật dụng nhà bếp”. | Ẩn dụ cấu trúc con người là vật dụng nhà bếp trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17 Số 4 2020 575-583 Vol. 17 No. 4 2020 575-583 ISSN 1859-3100 Website http Bài báo nghiên cứu ẨN DỤ CẤU TRÚC CON NGƯỜI LÀ VẬT DỤNG NHÀ BẾP TRONG THÀNH NGỮ VÀ CA DAO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Việt Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG TPHCM Việt Nam Tác giả liên hệ Nguyễn Đình Việt Email Ngày nhận bài 03-3-2020 ngày nhận bài sửa 27-3-2020 ngày chấp nhận đăng 16-4-2020 TÓM TẮT Bài viết vận dụng lí thuyết về ẩn dụ cấu trúc của ngôn ngữ học tri nhận để đi sâu khám phá ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ VẬT DỤNG NHÀ BẾP trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt trong đó vật dụng nhà bếp đóng vai trò là miền nguồn ánh xạ tới miền đích con người để hình thành các ẩn dụ như ngoại hình của con người là vật dụng nhà bếp tình cảm của con người là vật dụng nhà bếp hoạt động của con người là vật dụng nhà bếp hoàn cảnh địa vị của con người là vật dụng nhà bếp . Rõ ràng người Việt đã dựa vào kinh nghiệm của mình về vật dụng nhà bếp để ý niệm hóa những phạm trù trừu tượng về con người. Từ khóa ẩn dụ cấu trúc vật dụng nhà bếp miền đích miền nguồn 1. Đặt vấn đề Ẩn dụ từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của Văn học Thi pháp học Ngôn ngữ học nhưng chỉ được xem là một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong thi ca. Chỉ đến khi Ngôn ngữ học tri nhận ra đời thì quan niệm về ẩn dụ mới hoàn toàn khác biệt Ẩn dụ được xem là phương thức tư duy của con người là chìa khóa mở ra sự hiểu biết. Chính Lakoff và Johnson đã khẳng định ẩn dụ tồn tại khắp nơi trong cuộc sống hằng ngày không chỉ trong ngôn ngữ mà cả trong tư duy và hành động. Hệ thống ý niệm thông thường của chúng ta trong cả cách chúng ta tư duy và hành động về cơ bản đã mang tính chất ẩn dụ Lakoff amp Johnson 1980 . Từ góc nhìn tri nhận luận ẩn dụ ý niệm được hiểu là sự ý niệm hóa một miền tinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.