(NB) Bài giảng được biên soạn dựa trên chương trình, giáo trình qui định của Bộ GD-ĐT, kết hợp với các tài liệu, sách tham khảo có liên quan, theo hướng tập trung vào các vấn đề cơ bản nhất, phù hợp với trình độ khả năng tiếp thu của sinh viên, nhưng vẫn đảm bảo nội dung của chương trình. | Nội dung Text Bài giảng Giáo dục quốc phòng-an ninh HP1 - ĐH Phạm Văn Đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ------------------ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH Học phần I Dùng cho sinh viên khối đại học và cao đẳng sư phạm GIẢNG VIÊN HỒ VĂN CƯỜNG Quảng Ngãi 05 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU GDQP-AN trong các trường CĐSP các cơ sở giáo dục đại học là môn học chính khóa. Mục tiêu là chuẩn bị cho HS-SV hoàn thiện về tinh thần thể chất tự giác tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và ANQG đất nước ổn định kinh tế xã hội phát triển. Thực hiện thông tư số 03 2017 TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về thực hiện chương trình GDQP-AN trong các trường CĐSP các cơ sở giáo dục đại học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có tài liệu để nghiên cứu học tập đáp ứng yêu cầu đổi mới từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường chúng tôi biên soạn và giới thiệu đề cương bài giảng GDQP-AN học phần 1 HP1 với thời lượng 30 tiết dùng cho sinh viên các khối CĐSP và Đại học thuộc trường Đại học Phạm Văn Đồng. Chương trình GDQP-AN HP1 trong đào tạo cử nhân CĐSP và Đại học các chuyên ngành yêu cầu phải hiểu biết và nắm vững kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của Đảng trong tình hình mới mục đích giúp cho sinh viên nắm vững đối tượng phương pháp nội dung nghiên cứu môn học GDQP-AN trang bị cho họ những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ quốc Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng nền QPTD ANND Xây dựng LLVTND kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường QP-AN và đối ngoại Những vấn đề về lịch sử NTQS Việt Nam đây cũng là những nội dung chính của học phần này. Đề cương bài giảng được biên soạn dựa trên chương trình giáo trình qui định của Bộ GD-ĐT kết hợp với các tài liệu sách tham khảo có liên quan theo hướng tập trung vào các vấn đề cơ bản nhất phù hợp với trình độ khả năng tiếp thu của sinh viên nhưng vẫn đảm bảo nội dung của chương trình. Để tiếp thu tốt nội dung .