(NB) Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 cung cấp những thông tin như đối tượng và phương pháp nghiên cứu, can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, vai trò của chính phủ trong phân bổ nguồn nhân lực. | Nội dung Text Bài giảng Kinh tế công cộng Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học Người biên soạn Nguyễn Mạnh Hiếu Lưu hành nội bộ - Năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC Chi phí trung bình ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BoP Cán cân thanh toán DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐBQ Đƣờng bàng quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội PLXH Phúc lợi xã hội HCSN Hành chính sự nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HHCC Hàng hóa công cộng HHCN Hàng hóa cá nhân HTX Hợp tác xã KCHT Kết cấu hạ tầng KNSX Khả năng sản xuất KVCC Khu vực công cộng KVTN Khu vực tƣ nhân LĐTBXH Lao động Thƣơng binh và Xã hội LCCC Lựa chọn công cộng LT TP Lƣơng thực thực phẩm MB Lợi ích biên MC Chi phí biên 1 MEB Lợi ích ngoại ứng biên MEC Chi phí ngoại ứng biên MPB Lợi ích tƣ nhân biên MPC Chi phí tƣ nhân biên MRS Tỷ suất thay thế biên MRT Tỷ suất chuyển đổi biên MRTS Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên MSC Chi phí xã hội biên MU Độ thỏa dụng biên NHTG Ngân hàng Thế giới NHTW Ngân hàng trung ƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NXB Nhà xuất bản TCTK Tổng cục thống kê TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa 2 Chƣơng 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Kinh tế công cộng trong nền kinh tế . Nền kinh tế hỗn hợp Trong cuộc sống hàng ngày mỗi cá nhân đều có những quan hệ tƣơng tác nhất định với tự nhiên và xã hội xung quanh. Một trong những mỗi quan hệ đó là sự tƣơng tác qua lại và gắn bó chặt chẽ với hệ thống các cơ quan tổ chức nhà nƣớc mà chúng ta quen gọi là khu vực công cộng KVCC mà đứng đầu và chịu trách nhiệu điều hành hoạt động của khu vực này là một bộ máy gọi chung là chính phủ. Vậy chính phủ là ai Chính phủ có chức năng gì trong nền kinh tế và ai trao cho chính phủ những chức năng nhƣ vậy Khái niệm về chính phủ đƣợc hiểu rất khác nhau tùy vào góc độ xem xét của ngƣời nghiên cứu. Chẳng hạn trong khoa học hành chính nhà nƣớc chính