Một số nội dung về bồi thường thiệt hại hạt nhân theo quy định quốc tế

Văn bản quy phạm pháp luật của các quốc gia phải có định nghĩa rõ ràng đối với một số thuật ngữ sử dụng riêng cho nội dung bồi thường thiệt hại hạt nhân bao gồm: đơn vị vận hành, vật liệu hạt nhân, nhiên liệu hạt nhân, chế phẩm phóng xạ hoặc chất thải phóng xạ, cơ sở hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân, thiệt hại hạt nhân, sự cố hạt nhân, quyền rút vốn đặc biệt, biện pháp khắc phục, biện pháp ngăn chặn, biện pháp phù hợp. | Một số nội dung về bồi thường thiệt hại hạt nhân theo quy định quốc tế MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI HẠT NHÂN THEO QUY ĐỊNH QUỐC TẾ Đặng Anh Thư Phòng Hợp tác quốc tế Cục ATBXHN Đảng và Nhà nước ta đã thống nhất chủ trương phát triển điện hạt nhân phục vụ đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 20301 theo đó việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đồng bộ trên nhiều mặt cả về cơ sở hạ tầng pháp lý tài chính kỹ thuật và nhân lực là hết sức cần thiết. Thực tế đã cho thấy cơ chế trách nhiệm bồi thường thiệt hại hạt nhân hiệu quả là nền tảng cơ bản cho sự thành công của chương trình hạt nhân dân sự. Để có được cơ chế như vậy mỗi quốc gia cần xây dựng hệ thống pháp lý đảm bảo việc bồi thường được thực hiện đầy đủ và nhanh chóng cung cấp cơ sở chắc chắn cho các thỏa thuận hợp tác thương mại gây dựng lòng tin và thu hút sự chấp thuận của công chúng đối với chương trình điện hạt nhân. Trên thế giới hiện nay có 05 điều ước quốc tế quy định về nội dung bồi thường thiệt hại hạt nhân Công ước Viên về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại hạt nhân 1963 Công ước Viên được sửa đổi bởi Nghị định thư sửa đổi Công ước Viên 1997 Công ước Paris về trách nhiệm của bên thứ ba trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân 1960 Công ước Paris được bổ sung bởi Công ước bổ sung Brussels 1963 và sửa đổi vào các năm 1964 1982 và 2004 Nghị định thư chung về việc áp dụng Công ước Viên và Công ước Paris Công ước Viên sửa đổi 1997 là bản tích hợp của Công ước Viên 1963 và Nghị định thư sửa đổi 1997 và Công ước bồi thường bổ sung đối với thiệt hại hạt nhân 1997. Mặc dù các công ước này có những điểm khác biệt như đối tượng áp dụng định mức bồi thường quy định về trường hợp miễn trừ . nhưng đều thống nhất một số quy định chung về bồi thường thiệt hại hạt nhân. Năm 2010 IAEA đã xuất bản Sổ tay Luật Hạt nhân trong đó tổng hợp các quy định chung của luật quốc tế về bồi thường thiệt hạt nhân. Theo đó khi xây dựng các quy định về bồi thường thiệt hại hạt nhân các quốc gia thành viên cần phải đảm bảo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.