Mục tiêu của đề tài là Đưa ra một số các dạng toán cơ bản có thể sử dụng phương pháp “Áp dụng định Vi-ét giải bài toán so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực” để giải quyết, góp phần nâng cao năng lực giải toán của học sinh THPT. | SKKN Áp dụng định Vi-ét giải bài toán so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO. GV Ph m TrÞnh C ng ChÝnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5 2011 TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO. GV Ph m TrÞnh C ng ChÝnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5 2011 TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO. GV Ph m TrÞnh C ng ChÝnh MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay trong chương trình Toán THPT phân ban của Bộ GD amp ĐT không đưa vào nội dung định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai trong khi đó một số bài tập so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực trong chương trình Toán THPT vẫn thường được sử dụng bằng phương pháp này gây ra khó khăn cho giáo viên giảng dạy và học sinh giải các bài tập này. Trong khi phương pháp Áp dụng định Vi - ét giải bài toán so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực lại tỏ ra hữu ích với các loại bài này vì công năng đa dạng và đơn giản trong tư duy của học sinh. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa ra một số các dạng toán cơ bản có thể sử dụng phương pháp Áp dụng định Vi - ét giải bài toán so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực để giải quyết góp phần nâng cao năng lực giải toán của học sinh THPT. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 10 11 amp 12- THPT PHẠM NGŨ LÃO từ năm 2007 đến 2011. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện nghiên cứu cần thực hiện phối hợp linh hoạt các phương pháp nghiên cứu. 1. Nghiên cứu lý luận Phân tích chương trình môn toán SGK 10. Nghiên cứu về kỹ năng sử dụng phương pháp Áp dụng định Vi - ét giải bài toán so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số thực trong các tài liệu lý luận sách tham khảo. 2. Thực nghiệm và rút kinh nghiệm Thông qua dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các bạn đồng nghiệp trao đổi và sát hạch học sinh bằng các bài kiểm tra. Từ đó rút ra kinh nghiệm giảng dạy. TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mở đầu Tiềm năng và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng sử dụng phương .