Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong giờ học Toán ở trường phổ thông. Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học đồng thời khắc sâu được kiến thức cũng như thấy được mối liên quan giữa các kiến thức của môn học. | Nội dung Text SKKN Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân theo các cấp độ nhận thức BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Sau ba năm thực hiện thi TNKQ môn toán tôi nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc định hướng tìm phương án giải quyết câu hỏi TNKQ đặc biệt còn lúng túng trong việc áp dụng kiến thức đã học vào bài toán không phân biệt được mức độ câu hỏi nên việc phân bố thời gian vào các câu hỏi chưa thật sự hợp lý. Với mục đích giúp học sinh về cơ bản phân loại được cấp độ câu hỏi nhận biết thông hiểu vận dụng vận dụng cao để phân bố thời gian định hướng tìm phương án giải quyết tối ưu cho các câu hỏi TNKQ về Nguyên hàm và tích phân trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 tôi lựa chọn sáng kiến quot Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân theo các cấp độ nhận thức quot Trong khuôn khổ của sáng kiến căn cứ vào nội dung đề thi THPT quốc gia năm 2017 năm 2018 năm 2019 của Bộ GD amp ĐT tôi trình bày nội dung là biên soạn câu hỏi TNKQ có liên quan đến chương 3 giải tích lớp 12 Nguyên hàm Tích phân và Ứng dụng theo từng cấp độ nhận thức nhận biết thông hiểu vận dụng vận dụng cao. Trong mỗi phần đều có một hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm được phân loại để giáo viên và học sinh tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập. 2. Tên sáng kiến Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân theo các cấp độ nhận thức 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên Phạm Thanh Đức Địa chỉ tác giả sáng kiến Trường THPT Trần Hưng Đạo Số điện thoại 0346172708 E_mail 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Phạm Thanh Đức 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Toán giải tích 12 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 12 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến Phần 1. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. Về thực trạng biên soạn câu hỏi TNKQ của giáo viên làm bài tập TNKQ của học sinh Qua một số năm thực hiện việc biên soạn đề thi tôi nhận thấy việc