Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Đánh giá hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết 4 nhà (Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp) phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học Đánh giá hiệu quả mô hình liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Nguyễn Huy Văn ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH LIÊN KÉT PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU ACTISÔ TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành Tổ chức quản lý dược Mã số 62720412 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIÉN SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Dược Hà Nội Người hướng dẫn khoa học GS. TS. Phạm Thanh Kỳ Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Vào hồi .. tháng. năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường ĐH Dược Hà Nội BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. ATS Actisô 2. CSHQ Chi số hiệu quả 3. DN Doanh nghiệp 4. KH KHKT Khoa học Khoa học kỹ Qiuậl 5. LK Liên kết 6. ND Nông dân 7. NN Nhà nước 8. PS Phun sấy 9. SX Sản xuất 10. TBKT TCKT Tiến bộ kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ Qiuậl 11. TC Tiêu chuẩn 12. TNBQ Thu nhập bình quân 13. VA IC Ti suất hoàn vốn Ti suất hiệu quả chi phí A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Thế kỷ 21 nhu cầu dược liệu và sản phẩm từ dược liệu ở các quốc gia là rất lớn với tốc độ tăng trưởng doanh thu thuốc thảo dược toàn cầu ước tính khoảng 5-18 trên năm. Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với loài loài thực vật và nấm lớn được dùng làm thuốc đóng vai trò quan trọng phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân và để xuất khẩu. Tuy nhiên do khai thác thiếu kiểm soát và quản lý tài nguyên không đồng bộ . từ một quốc gia từng xuất khẩu dược liệu thu được nhiều ngoại tệ hiện nay Việt Nam phải nhập tới 80 nhu cầu dược liệu sử dụng trong sản xuất chế phẩm từ dược liệu và y học cổ truyền. Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương chính sách phát triển công tác dược liệu. Tuy vậy những kết quả thu được chưa xứng với tiềm năng vốn có nguyên nhân cốt lõi là thiếu mô hình phát triển dược liệu hiệu quả. Nhiều mô hình phát triển cây trồng nói chung .