4000 năm ròng rã buồn vui

Ta thường nói "cây có cội, nước có nguồn". Nguồn gốc của chúng ta là ông bà tổ tiên, nguồn gốc của ông bà tổ tiên là nòi giống. Nòi giống thì một phần khác nhau ở tiếng nói. Tiếng nói là một trong những điều rõ ràng nhất làm cho ta biết đuợc giòng giõi của ta. Nhung có thật là ta biết được nguồn gốc tiếng Việt qua những sự kiện khách quan hay là do thành kiến thông thuờng mà vì quen nghe rồi đâm ra tin là thật? Từ lâu, ta thường nghe nói là nòi. | 4000 Năm Ròng Rã Buồn Vui Ta thường nói cây có cội nước có nguồn . Nguồn gốc của chúng ta là ông bà tổ tiên nguồn gốc của ông bà tổ tiên là nòi giống. Nòi giống thì một phần khác nhau ở tiếng nói. Tiếng nói là một trong những điều rõ ràng nhất làm cho ta biết đuợc giòng giõi của ta. Nhung có thật là ta biết được nguồn gốc tiếng Việt qua những sự kiện khách quan hay là do thành kiến thông thuờng mà vì quen nghe rồi đâm ra tin là thật Từ lâu ta thường nghe nói là nòi giống ta bắt nguồn bên Tàu là một nhánh của nòi giống Tàu tiếng nói của ta là biến thể của tiếng Tàu . Ta không chối cãi là có nhiều điểm làm cho ta phải tin nhu vậy vì địa thế quá khứ lịch sử và văn hóa có nhiều dính dáng ràng buôc với nước Tàu. Tuy nhiên những sai lạc về suy diễn đã là mây mờ che phủ cái quá khứ thật sự của ông bà ta mấy ngàn năm nay. Thí dụ nhu hồi xưa khi nguời Tàu qua nước ta ông bà ta đã có chữ viết chưa Những khai quật cách đây khoảng 70 năm của bà Madelene Colani tại Đông sơn Thanh Hóa đưa ra tài liệu về 17 sắc dân Mường và tiếng nói cùng nếp sống của họ mà cụ Nguyễn Trãi gọi là song viế t Bốn giòng chữ trên một trống đồng Bắc sơn khoảng 2000 năm truớc cả chữ Nôm rất lâu có thể là để đánh dấu một biến cố quan trọng tên một triều đại hay một vị vua chúa hoặc ghi nhận một trận đánh lịch sử Hơn nữa cách đây 100 năm ông Lacouperie giáo sư ngôn ngữ trong sách Beginning of writing xuất bản tại Luân Đôn cũng đã trưng bằng cớ của bốn mẫu chữ Đông Nam Á. Có điều là cả 100 năm sau mới có mẫu chữ này trên trống đồng tìm thấy ở VN mà dĩ nhiên ông ấy không được biết đến. Tài liệu này chứng tỏ hồi xưa cách đây khoảng 2 300 năm và hơn nữa đã có những mẫu chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á không thuộc Tàu hay Ấn Độ vì không giống tí nào với các mẫu chữ xưa của Tàu hay của Ấn Độ đồng thời. Nếu đã có chữ viết riêng biệt từ xa xưa thì tiếng nói hẳn cũng riêng biệt không phải là tiếng Tàu hay tiếng Ấn Độ Một thành kiến nữa là cho rằng cái gì bên Tàu là của Tàu hay do Tàu mà ra sic Thí dụ như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.