Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay định hướng giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tạo một tài liệu tham khảo nhỏ giúp học sinh sẽ tư duy tốt hơn, có tầm nhìn bao quát và có trong tay nhiều cách giải khác nhau, từ đó có thể hoàn thành tốt các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. | Sáng kiến kinh nghiệm Một số kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay định hướng giải bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TOÁN TÌM GTLN GTNN Người thực hiện Nguyễn Việt Dũng Chức vụ Giáo viên SKKN thuộc môn Toán học THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC CALC . 2 SHIFT CALC . 2 năng TABLE MODE 7 . 2 Bất đẳng thức luôn là một lĩnh vực khó trong toán học nhưng nó không phải là một thử thách quá lớn không thể vượt qua mà đơn thuần nó là một bài toán khó. Nhiệm vụ của thầy cô là định hướng cho các em để có thể tìm ra lời giải đáp cho vấn đề khó nhằn này. Từ đó động viên các em tìm tòi sáng tạo ra những bất đẳng thức mới những phương pháp giải mới phù hợp với mục tiêu dạy học tích cực mà Bộ Giáo dục đề ra. 18 1. Mở đầu . Lí do chọn đề tài. Những năm gần đây trong kì thi Đại học Cao đẳng hay kì thi Trung học phổ thông Quốc gia các bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất thường xuyên được đưa về dưới dạng hàm số một biến. Đó là kỹ thuật kết hợp bất đẳng thức cổ điển và phương pháp tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng cách sử dụng đạo hàm kết hợp với lập bảng biến thiên. Phương pháp này có bốn bước quan trọng Đưa biểu thức về một biến duy nhất. Tìm điều kiện cho biến. Đặt biểu thức dưới dạng hàm số một biến và lập bảng biến thiên để tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số. Kết luận giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất và điều kiện để dấu bằng xảy ra. Tuy nhiên bài toán Bất đẳng thức Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất luôn là một thử thách lớn đối với học sinh. Đứng trước mỗi bài toán này các em thường lúng túng không biết định hướng không biết bắt đầu từ nhiều khi những cách giải thiếu tự nhiên của thầy cô càng khiến học sinh sợ và không dám tiếp cận đến bài toán khó này. Có ba câu hỏi học sinh luôn đưa ra trước mỗi bài toán tìm giá trị lớn nhât giá trị nhỏ nhất của một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.