Bài giảng Điện tử số - Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm trình bày các nội dung chính sau: Các phương pháp biểu diễn hàm Boole, cổng logic và các tham số chính, một số cổng ghép thông dụng. | Bài giảng Điện tử số - Chương 2 Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Nội dung Chương 1 Hệ đếm Chương 2 Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3 Cổng logic TTL và CMOS Chương 4 Mạch logic tổ hợp Chương 5 Mạch logic tuần tự Chương 6 Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7 Bộ nhớ bán dẫn Bài giảng Điện tử số 30 https tailieudientucntt Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Bài giảng Điện tử số 31 https tailieudientucntt Đại số Boole Các định lý cơ bản Stt Tên gọi Dạng tích Dạng tổng 1 Đồng nhất X X 0 X 2 Phần tử 0 1 0 X 1 1 X 3 4 Bù Bất biến 0 X X X 1 X X X 1 Z 5 Hấp thụ X X X. X Y X Y 6 Phủ định đúp X X 7 Định lý DeMorgan . X Y Z . X Y Z . . Các định luật cơ bản Hoán vị X Y Y X Kết hợp X. .Z X Y Z X Y Z Phân phối X. Y Z X Y . X Z X Bài giảng Điện tử số 32 https tailieudientucntt Các phương pháp biểu diễn hàm Boole Có 3 phương pháp biểu diễn Bảng trạng thái Bảng các nô Karnaugh Phương pháp đại số Bài giảng Điện tử số 33 https tailieudientucntt Phương pháp Bảng trạng thái Liệt kê giá trị trạng thái mỗi biến theo từng cột và giá trị hàm theo một m A B C f cột riêng thường là bên phải bảng . m0 0 0 0 0 Bảng trạng thái còn được gọi là bảng sự thật hay bảng chân lý. m1 0 0 1 0 m2 0 1 0 0 Đối với hàm n biến sẽ có tổ hợp 2n độc lập. Các tổ hợp này được kí hiệu m3 0 1 1 0 bằng chữ mi với i 0 2n -1 và có m4 1 0 0 0 tên gọi là các hạng tích hay còn gọi m5 1 0 1 0 là mintex. m6 1 1 0 0 Vì mỗi hạng tích có thể lấy 2 giá trị m7 1 1 1 1 là 0 hoặc 1 nên nếu có n biến thì số hàm mà bảng trạng thái có thể thiết lập được sẽ là 2n N 2 Bài giảng Điện tử số 34 https tailieudientucntt Phương pháp Bảng Các nô Karnaugh Tổ chức của bảng Các nô B Các tổ hợp biến được viết theo một dòng thường là 0 1 A phía trên và một cột thường là bên trái .