Bài viết trình bày thực trạng biến đối của làng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; dự báo xu hướng biến đổi của làng xã với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề đặt ra. | Biến đổi của làng xã người Việt ở Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa - Thực trạng xu hướng giải pháp BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA - THỰC TRẠNG XU HƯỚNG GIẢI PHÁP BÙI XUÂN ĐÍNH Viện Dân tộc học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ với cộng đồng gắn làng với nước. Mỗi khi Làng1 Việt là môi trường sinh tụ và hoạt đất nước bị họa xâm lăng làng là nơi đầu động chính của người nông dân - bộ phận tiên dấy lên các cuộc khởi nghĩa và kháng cư dân chủ đạo của người Việt nơi các thế chiến chống giặc ngoại xâm giành lại hoặc hệ người nông dân tổ chức làm ăn với cơ sở bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc. Có thể kinh tế chính là nghề trồng lúa nước kết hợp nói làng là hình ảnh thu nhỏ của đất nước các nghề thủ công và buôn bán nhỏ. Làng Việt Nam và văn hóa Việt trong lịch sử và là nơi hình thành các thiết chế tổ chức và văn hóa đã ngàn năm. các quan hệ xã hội tạo dựng các công trình Bắc Bộ từ lâu được coi là cái nôi của kiến trúc để duy trì các hoạt động văn hóa người Việt và văn hóa Việt. Vì thế làng Việt ở tín ngưỡng là nơi hình thành các phong tục Bắc Bộ chứa đựng các yếu tố cốt lõi ban đầu tập quán các lệ tục nhằm gắn kết cá nhân của văn hóa Việt. Từ Bắc Bộ mô hình làng 1 Làng là một từ Nôm từ Việt cổ dùng để chỉ đơn vị tụ cư truyền thống của người Việt ở nông thôn có địa vực riêng địa giới xác định cấu trúc vật chất đường làng ngõ xóm các công trình thờ cúng riêng cơ cấu tổ chức lệ tục tiếng làng riêng thể hiện ở âm hay giọng tính cách riêng hoàn chỉnh và ổn định qua quá trình lịch sử. Xã là từ Hán - Việt dùng để chỉ đơn vị hành chính cấp cơ sở của Nhà nước phong kiến Việt Nam cũng như Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Làng có thể chỉ gồm một làng hay nhiều làng tùy điều kiện cụ thể ở từng địa phương từng thời kỳ. Tuy nhiên trong ngôn ngữ thường ngày từ xưa đến nay người nông dân ở Bắc Bộ thường ghép hai từ trên làm một làng xã để chỉ các đơn vị dân cư ở nông thôn .