Bài viết trình bày đánh giá kết quả nội soi tán sỏi niệu quản 1/3 trên ngược dòng bằng năng lượng Laser tại bệnh viện Quân y 175. | Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản 1 3 trên bằng năng lượng laser tại Bệnh viện Quân y 175 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1 3 TRÊN BẰNG NĂNG LƯỢNG LASER TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Nguyễn Việt Cường1 Vũ Đại Nam2 Tóm tắt Mục đích Đánh giá kết quả nội soi tán sỏi niệu quản 1 3 trên ngược dòng bằng năng lượng Laser tại bệnh viện Quân y 175. Đối tượng và phương pháp Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang các bệnh nhân có sỏi niệu quản 1 3 trên được tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng năng lượng laser tại khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Quân y 175 từ tháng 11 2016 đến tháng 01 2017. Kết quả 118 bệnh nhân sỏi niệu quản 1 3 trên được điều trị từ tháng 11 2016 đến tháng 1 2017 trong đó 89 bệnh nhân nam 29 bệnh nhân nữ tuổi trung bình là 45 07 12 61 tuổi. Thiết diện trung bình của sỏi là 67 91 37 73mm2 chủ yếu dưới 100mm2 79 7 . Tỷ lệ thành công 91 5 thời gian tán sỏi trung bình là 31 6 phút số ngày nằm viện trung bình là 4 34 0 95 ngày 2- 7 . Khi tiếp cận được sỏi tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng là 107 108 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 99 07 thất bại 10 118 trường hợp 8 5 bao gồm 6 bệnh nhân sỏi di chuyển lên thận chiếm 7 6 4 bệnh nhân không tiếp cận được sỏi có 3 trường hợp niệu quản hẹp gấp khúc và 1 trường hợp nhiễm khuẩn niệu. Biến chứng sau mổ bao gồm 4 trường hợp đau thắt lưng kéo dài 3 4 3 trường hợp tiểu máu sau tán sỏi 2 5 3 trường hợp nhiễm khuẩn tiểu trên sau tán sỏi 2 5 tỷ lệ tai biến biến chứng chung là 13 6 . Kết luận Nội soi tán sỏi ngược dòng bằng Laser với máy soi bán cứng điều trị sỏi niệu quản 1 3 trên có tỷ lệ thành công cao 91 5 an toàn. Tỷ lệ thành công thấp với sỏi kích thước lớn cản quang cao và ở vị trí cao pTẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 13 - 3 2018 RESULT OF ENDOSCOPIC LASER LITHOTRIPSY ON PROXIMAL URETERAL CALCULI OF MILITARY HOSPITAL 175 Abstract Objective We report our experience with the use of Laser Sphinx endoscopic lithotripsy in management of proximal ureteral calculi. Our study was conducted in 175 .