Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của Tap Block (Transversus Abdominis Plane Block) trong giảm đau sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2

Bài viết mô tả cắt ngang 80 trường hợp sản phụ ASA 1,2 mổ lấy thai bằng kĩ thuật gây tê tuỷ sống, đường mổ Pfannenstiel tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 từ tháng 11/2018 đến tháng 9/2019. Chia các đối tượng làm hai nhóm, trong đó nhóm nghiên cứu gây tê TAP block với Levobupivacaine 20ml phối hợp 100mcg Adrenaline mỗi bên dưới hướng dẫn siêu âm, nhóm chứng không được gây tê TAP block mà sử dụng morphine tĩnh mạch duy trì liên tục qua xi lanh điện, điều chỉnh liều tuỳ theo điểm đau của sản phụ. Cả hai nhóm đều được sử dụng thêm Paracetamol 1gram truyền tĩnh mạch và Diclofenac 75mg truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ. Theo dõi điểm đau của sản phụ bằng thang điểm VNRS(verbal numberical rating scale), lượng morphine tiêu thụ cũng như các tác dụng phụ có thể gặp ở cả hai nhóm vào các thời điểm: 2,4,6,8,10,12 giờ sau mổ. | Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của Tap Block Transversus Abdominis Plane Block trong giảm đau sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 Bệnh viện Trung ương Huế NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TAP BLOCK TRANSVERSUS ABDOMINIS PLANE BLOCK TRONG GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ CƠ SỞ 2 Trương Ngọc Phước1 Trà Thành Phú1 Hà Thúc Khánh Lê Viết Nguyên Khôi1 Ngô Đức Cường1 1 TÓM TẮT Đặt vấn đề Hiện nay tỷ lệ mổ thấy thai ngày càng tăng. Việc dùng morphine và nhóm opioid sau mổ gây ra một số tác dụng phụ cho sản phụ như buồn nôn nôn. và tăng nguy cơ cho trẻ nếu bà mẹ sử dụng morphine cho trẻ bú sớm. Gây tê mặt phẳng cơ ngang bụng dưới siêu âm Tranversus Abdominis Plane Block được xem là kĩ thuật giảm đau không sử dụng opiod có tác dụng tốt và an toàn cho mổ vùng bụng dưới. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả và an toàn của TAP block trong giảm đau đa mô thức sau mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 80 trường hợp sản phụ ASA 1 2 mổ lấy thai bằng kĩ thuật gây tê tuỷ sống đường mổ Pfannenstiel tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 từ tháng 11 2018 đến tháng 9 2019. Chia các đối tượng làm hai nhóm trong đó nhóm nghiên cứu gây tê TAP block với Levobupivacaine 20ml phối hợp 100mcg Adrenaline mỗi bên dưới hướng dẫn siêu âm nhóm chứng không được gây tê TAP block mà sử dụng morphine tĩnh mạch duy trì liên tục qua xi lanh điện điều chỉnh liều tuỳ theo điểm đau của sản phụ. Cả hai nhóm đều được sử dụng thêm Paracetamol 1gram truyền tĩnh mạch và Diclofenac 75mg truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ. Theo dõi điểm đau của sản phụ bằng thang điểm VNRS verbal numberical rating scale lượng morphine tiêu thụ cũng như các tác dụng phụ có thể gặp ở cả hai nhóm vào các thời điểm 2 4 6 8 10 12 giờ sau mổ. Kết quả Điểm đau VNRS ở nhóm TAP block sau mổ thấp hơn có ý nghĩa thống kê cả khi nằm yên và vận động p Nghiên cứu hiệu quả và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.