Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) trình bày quá trình bóc mòn, quá trình vận chuyển, quá trình bồi tụ. | Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Tiếp theo BÀI 9 TT TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Giáo viên thực hiện Phạm Văn Cương 2 QUÁ TRÌNH BÓC MÒN Quan sát hình amp kênh chữ trong sách giáo khoa tìm hiểu Xâm thực mài mòn thổi mòn là gì Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó Kết quả tạo thành địa hình bề mặt trái đất của mỗi quá trình xâm thực Là quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên bề mặt. Do tác động của nước gió trên bề mặt trái đất với tốc độ nhanh mạnh amp sâu ịa hình bị biến dạng giảm độ cao lở sông Thổi mòn Là tác động xâm thực do gió Các nấm đá do thổi mòn của gió Mài mòn Là quá trình xâm thực dưới tác động của sóng biển thủy triều dòng hải lưu Vách biển amp bậc thềm sóng vỗ Vậy BÓC MÒN là quá trình tác động của ngoại lực làm chuyển dời các vật liệu phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu thông qua các quá trình xâm thực thổi mòn mài mòn Rãnh nông trên sườn núi Vĩnh sơn Bình định Địa hình do băng hà xâm thực Phi o cao nguyên băng hà đá trán cừu Phi o địa hình do băng hà xâm thực 3 QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN ận chuyển là quá trình di chuyển của vật liệu ừ nơi này đến nơi khác Vận chuyển có thể do trọng lực hoặc do động năng của ngoại lực cuốn theo Trượt lở đất do trọng lực Cồn cát do gió vận chuyển 4 QUÁ TRÌNH BỒI TỤ Thế nào là bồi tụ Kể tên một số địa hình bồi tụ do nước chảy do gió sóng biển mà em biết Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu Như các đồng bằng châu thổ các cồn cát Lăng cô TT Huế Quan hệ giữa ngoại lực amp nội lực Ngoại lực amp nội lực là 2 tác động đồng thời tương hỗ lẫn nhau tạo nên hình dạng địa hình bề mặt trái đất. Nội lực làm tăng tính gồ ghề của địa hình bề mặt trái đất. Ngoại lực lại làm giảm tính gồ ghề đó