Giáo án "Ngữ Văn lớp 12 – Thực hành một số phép tu từ cú pháp" với mục tiêu giúp học sinh nắm được một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng; nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản, có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết. | Giáo án Ngữ Văn lớp 12 Thực hành một số phép tu từ cú pháp Tiết 35 Tiếng Việt Ngày dạy . . 10 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Ngày soạn . . 10 A. Mục tiêu Giúp HS - Nắm được một số phép tu từ cú pháp phép lặp cú pháp phép liệt kê phép chêm xen và tác dụng nghệ thuật của chúng. - Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết. B. Phương pháp - phương tiện 1. Phương pháp Thực hành luyện tập làm việc theo nhóm 2. Phương tiện GV Giáo án. HS Phần chuẩn bị bài sgk. C. Tiến trình bài dạy Bài cũ Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc sử dụng điệp vần trong các từ láy của hai câu thơ sau Đoạn trường thay lúc phân kì Vó đâu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1 HdHS tìm hiểu phép lặp cú I. Phép lặp cú pháp pháp. 1. Bài tập 1 TT1 GV yêu cầu HS đọc bài tập a. Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú 1- sgk. pháp HS làm việc cá nhân theo yêu cầu - Hai câu mở đầu Sự thật là. của bài tập. GV yêu cầu trình bày - Hai câu mở đầu Dân ta. kết quả trước lớp lớp nhận xét Tác dụng Tạo âm hưởng đanh thép bổ sung. GV nhận xét chung hùng hồn thích hợp với việc khẳng chốt định nền độc lập của VN. b. Lặp cú pháp ở - Hai câu đầu - Ba câu sau Tác dụng Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta. Bộc lộ cảm xúc sung sướng tự hào trước sự trù phú của đất nước. c. Lặp từ ngữ cú pháp - Lặp từ Nhớ sao - Lặp cú pháp những câu cảm thán. Tác dụng Nhấn mạnh nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với cảnh sinh TT2 GV gọi HS đọc bài tập 2 hoạt và thiên nhiên Tây Bắc. sgk. 2. Bài tập 2 - sgk HS làm việc theo nhóm 4 người a. Mỗi câu hai vế đối với nhau chặt chẽ nhóm dựa vào gợi ý sgk để thảo về số tiếng từ loại kết cấu ngữ pháp luận đại diện nhóm trình bày. của từng vế. Các nhóm khác nhận xét. GV b. Số tiếng ở hai câu bằng nhau đối về nhận xét chung chốt lại từ loại đối về nghĩa. c. Kết cấu ngữ pháp giống nhau số tiếng ở hai câu bằng nhau các tiếng đối nhau về từ loại và về nghĩa. d. Lặp