Nghiên cứu Truyện Kiều ở Việt Nam hơn một trăm năm qua diễn ra đồng hành cùng các lĩnh vực xã hội khác nhau, phát triển dưới ảnh hưởng, tác động khác nhau của các lý thuyết văn học. Bài viết tập trung giới thiệu tổng quan các lý thuyết này theo chiều dài lịch sử lý luận phê bình Truyện Kiều trong suốt hơn một thế kỷ qua. | Vấn đề hội nhập quốc tế qua lịch sử phê bình Truyện Kiều Khoa học Xã hội và Nhân văn Vấn đề hội nhập quốc tế qua lịch sử phê bình Truyện Kiều Trần Nho Thìn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 18 11 2019 ngày chuyển phản biện 25 11 2019 ngày nhận phản biện 30 1 2020 ngày chấp nhận đăng 27 2 2020 Tóm tắt Lịch sử nghiên cứu phê bình Truyện Kiều từ đầu thế kỷ XX khi người Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế cho đến nay cho thấy nhiều vấn đề quan trọng và thú vị xét cả về lý luận và phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu Truyện Kiều ở Việt Nam hơn một trăm năm qua diễn ra đồng hành cùng các lĩnh vực xã hội khác nhau phát triển dưới ảnh hưởng tác động khác nhau của các lý thuyết văn học. Bài viết tập trung giới thiệu tổng quan các lý thuyết này theo chiều dài lịch sử lý luận phê bình Truyện Kiều trong suốt hơn một thế kỷ qua. Từ khóa hội nhập quốc tế nghiên cứu và phê bình Truyện Kiều. Chỉ số phân loại Đặt vấn đề Có khi biến có khi thường Truyện Kiều - một kiệt tác của văn học trung đại Việt Có quyền nào phải một đường chấp kinh Nam - đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề khác nhau cho giới Như nàng lấy hiếu làm trinh nghiên cứu phê bình mà một bài viết nhỏ không thể bao quát đầy đủ. Với bài viết này tác giả chỉ hạn chế trong lịch Bụi nào cho đục được mình ấy vay sử nghiên cứu phê bình nhân vật nữ chính của tác phẩm - Trời còn để có hôm nay Thúy Kiều để chỉ ra một vài phương diện của hội nhập quốc Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời tế trong nghiên cứu phê bình văn học trung đại và Truyện Kiều nói riêng giống như một nghiên cứu trường hợp case Hoa tàn mà lại thêm tươi study . Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa. Những tranh luận của hậu thế về Thúy Kiều Nhưng ngay trong thế kỷ XIX cũng đã có không ít văn Khi sáng tác Truyện Kiều chắc Nguyễn Du không ngờ nhân đồng cảm với thân phận Thúy Kiều. Năm 1820 Mộng hậu thế lại tranh luận gay gắt đến vậy về các nhân vật của Liên Đường chủ nhân viết Ta lấy một thiên mực nhạt xa ông đặc biệt