Một số sự cố và bài học kinh nghiệm trong quá trình thi công đập đá đổ bản mặt bê tông Cửa Đạt Thanh Hóa

Bài viết này sẽ tổng kết một vài sự cố lớn, phân tích nguyên nhân và biện pháp khắc phục làm bài học kinh nghiệm cho các cán bộ thiết kế, thi công và quản lý các công trình thủy lợi, thủy điện sau này, đặc biệt là các công trình xây dựng theo công nghệ CFRD. | Một số sự cố và bài học kinh nghiệm trong quá trình thi công đập đá đổ bản mặt bê tông Cửa Đạt Thanh Hóa BÀI BÁO KHOA HỌC MỘT SỐ SỰ CỐ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG CỬA ĐẠT-THANH HÓA Trần Văn Toản1 Lê Văn Hùng1 Nguyễn Cảnh Thái1 Tóm tắt Hồ chứa nước Cửa Đạt đã được khởi công xây dựng từ năm 2005 và hoàn thành năm 2010. Hồ chứa có kết cấu đập dâng nước là loại đập đá đổ có bản mặt chống thấm bằng bê tông cốt thép Concrete Face Rockfill Dam - CFRD Bộ NN amp PTNT 2004 HECI 2004 . Đến nay Hồ chứa nước Cửa Đạt đã đi vào hoạt động an toàn được gần 10 năm. Tuy nhiên trong quá trình thi công công trình đã xảy ra một số sự cố kỹ thuật đáng tiếc làm tăng chi phí đầu tư xây dựng mà các kỹ sư tư vấn chưa lường trước được. Chính vì vậy bài báo này sẽ tổng kết một vài sự cố lớn phân tích nguyên nhân và biện pháp khắc phục làm bài học kinh nghiệm cho các cán bộ thiết kế thi công và quản lý các công trình thủy lợi thủy điện sau này đặc biệt là các công trình xây dựng theo công nghệ CFRD. Từ khóa Cửa Đạt đập đá đổ bản mặt bê tông sự cố vỡ đập tiêu nước ngược thoát không. 1. MỞ ĐẦU Hình 1. Mặt cắt ngang đập đá đổ BMBT Cửa Đạt Bộ NN amp PTNT 2004 HECI 2004 Đập đá đổ bản mặt bê tông BMBT là kết cấu xây dựng đập cũng như giảm thiểu tác động xấu đập thường được nghĩ tới đầu tiên khi có yêu cầu đến môi trường. Kết cấu bộ phận chống thấm bao xây dựng đập bởi vì nó là loại đập có tính an toàn gồm bản mặt và bản chân được làm bằng bê tông cao ít kén chọn điều kiện địa hình địa chất lại có cốt thép với yêu cầu kín nước để hạn chế tối đa rò thể thi công không phụ thuộc vào điều kiện thời rỉ nước từ hồ chứa về phía hạ lưu đập tránh mất tiết tận dụng được tối đa các loại đá thải loại từ nước và gây xói thân đập làm mất an toàn đập. Bộ hố móng tràn hoặc đường hầm tháo lũ mang lại phận chống thấm làm bằng bê tông cốt thép là loại hiệu quả lớn về kinh tế và kỹ thuật. Về nguyên lý vật liệu dòn dễ bị nứt nẻ khi có biến dạng lớn nên kết cấu đập gồm hai .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.