Nghiên cứu đã đề xuất các hệ thống canh tác thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác cây ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa - cây trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau quả ứng dụng công nghệ cao, và (6) hệ thống canh tác chuyên lúa. | Đề xuất các hệ thống canh tác vùng bán đảo Cà Mau thích ứng với biến đổi khí hậu - nước biển dâng BÀI BÁO KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Đăng Tính1 Hoàng Tuấn2 Lê Hoàng Sơn3 Vũ Văn Kiên1 Tóm tắt Bán đảo Cà Mau BĐCM có diện tích chiếm tới khoảng 43 diện tích Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có đa dạng hệ sinh thái có tiềm năng phát triển nông nghiệp và thủy sản. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai đánh giá các yếu tố dân sinh kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu đã đề xuất các hệ thống canh tác thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng bao gồm 1 hệ thống canh tác tổng hợp đa canh 2 hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ 3 hệ thống canh tác cây ăn trái lâu năm 4 hệ thống canh tác luân canh lúa - cây trồng cạn 5 hệ thống canh tác chuyên rau quả ứng dụng công nghệ cao và 6 hệ thống canh tác chuyên lúa. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đề xuất các nhóm giải pháp công trình và phi công trình nhằm tối ưu hóa cung cấp kiểm soát nguồn nước để nâng cao hiệu quả của các hệ thống canh tác thích nghi. Từ khóa Bán đảo Cà Mau thích nghi hệ thống canh tác phổ biến giải pháp công trình và phi công trình 1. MỞ ĐẦU tập trung khai thác phát triển nuôi thủy sản nước lợ BĐCM coi nước mưa là nguồn nước mặt đặc biệt nhất là tôm sú tôm thẻ chân trắng với các hệ thống quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất ngành canh tác và phương thức nuôi tôm thích hợp hiệu nông nghiệp. Nhưng thực tế cho thấy việc quản lý quả cao nhất. khai thác sử dụng nước mưa có nhiều hạn chế cần Tài nguyên đất được phân bố theo 5 nhóm tổng kết thực tiễn và có các giải pháp bảo vệ trữ sau chính 1 Nhóm đất mặn phân bố ở ven biển đó là khai thác sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn theo thuộc 04 tỉnh Kiên Giang Cà Mau Bạc Liêu thứ tự 1 Ưu tiên cho sinh hoạt 2 Dùng cho vật Sóc Trăng. Hiện đang sử dụng trồng rừng phòng nuôi 3 Phục vụ tưới rau quả và nuôi thủy sản theo hộ ven biển nuôi tôm và canh tác mô .