Lao động di cư tự do trong khu vực Asean: Nghiên cứu trường hợp lao động Việt Nam tại Thái Lan

Các nghiên cứu về di cư lao động ở Việt Nam cho đến nay thường bàn về các dòng di cư nội địa hoặc di cư quốc tế theo hướng xuất khẩu lao động, ít quan tâm đến sự dịch chuyển lao động tự do giữa các nước láng giềng trong Đông Nam Á. Bài viết này cung cấp một số tư liệu liên quan đến lao động di cư tự do ASEAN thông qua nghiên cứu trường hợp lao động Việt Nam tại Thái Lan. Các nội dung được phân tích trong bài gồm: động cơ di chuyển của lao động Việt Nam trong ASEAN; bối cảnh lao động Việt Nam tại Thái Lan; những khó khăn và rủi ro lao động Việt gặp phải trên đất Thái. Thông qua các phân tích bài viết góp phần mở ra những hướng nghiên cứu về chính sách quản lý lao động di cư tự do hiện nay. | Lao động di cư tự do trong khu vực Asean Nghiên cứu trường hợp lao động Việt Nam tại Thái Lan HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TRONG KHU VỰC ASEAN NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI THÁI LAN ThS. Nguyễn Xuân Anh Khoa Xã hội học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ĐHQG TP. HCM Email ngxuananh@ Tham luận này đăng trên Tạp chí Xã hội học số 4 236 2018. Hà Nội Viện Xã hội học Tóm tắt Các nghiên cứu về di cư lao động ở Việt Nam cho đến nay thường bàn về các dòng di cư nội địa hoặc di cư quốc tế theo hướng xuất khẩu lao động ít quan tâm đến sự dịch chuyển lao động tự do giữa các nước láng giềng trong Đông Nam Á. Bài viết này cung cấp một số tư liệu liên quan đến lao động di cư tự do ASEAN thông qua nghiên cứu trường hợp lao động Việt Nam tại Thái Lan. Các nội dung được phân tích trong bài gồm động cơ di chuyển của lao động Việt Nam trong ASEAN bối cảnh lao động Việt Nam tại Thái Lan những khó khăn và rủi ro lao động Việt gặp phải trên đất Thái. Thông qua các phân tích bài viết góp phần mở ra những hướng nghiên cứu về chính sách quản lý lao động di cư tự do hiện nay. Từ khóa lao động di cư tự do ASEAN lao động Việt Nam tại Thái Lan Nhận bài ngày 23 1 2018 đưa vào biên tập 26 1 2018 phản biện 5 2 2018 duyệt đăng 4 5 2018 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay việc dịch chuyển lao động giữa các nƣớc ASEAN có xu hƣớng ngày càng tăng phản ánh sự tất yếu của quá trình hội nhập và là động lực phát triển kinh tế khu vực. Các hình thức di cƣ lao động đến nƣớc ngoài ngày càng đa dạng và phức tạp. Số lƣợng ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài qua các hình thức tự đi hoặc không chính thức cũng ngày càng gia tăng. Đối với ASEAN đây sẽ là thách thức không nhỏ cho các quốc gia thành viên trong việc thực thi chính sách quản lý và bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Đối tƣợng mà chúng tôi chọn để nghiên cứu trong bài là lực lƣợng lao động di cƣ bất hợp pháp là những ngƣời lao động theo các kênh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    71    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.