Việc sử dụng ngôn ngữ của người Xtiêng ở Bình Phước trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng

Trong bối cảnh đa dạng tôn giáo ở Đông Nam Bộ hiện nay, nhất là các tôn giáo lớn bên ngoài du nhập, chúng tôi nhận thấy tôn giáo, tín ngưỡng có sự tác động đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tại chỗ, cụ thể là người Xtiêng, nhưng chúng tôi cho rằng, tôn giáo, tín ngưỡng chưa phải là yếu tố tác động trực tiếp đến năng lực ngôn ngữ của người Xtiêng. Thay vào đó, cách thức sử dụng ngôn ngữ của họ trên phương diện tôn giáo, tín ngưỡng đã phản ánh và chịu sự chi phối bởi những đặc điểm riêng của từng tôn giáo, tín ngưỡng mà họ tin theo. | Việc sử dụng ngôn ngữ của người Xtiêng ở Bình Phước trong lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng 120 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 4 - 2018 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN TRẦN KHÁNH HƯNG VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI XTIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG Tóm Tắt Trong bối cảnh đa dạng tôn giáo ở Đông Nam Bộ hiện nay nhất là các tôn giáo lớn bên ngoài du nhập chúng tôi nhận thấy tôn giáo tín ngưỡng có sự tác động đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tại chỗ cụ thể là người Xtiêng nhưng chúng tôi cho rằng tôn giáo tín ngưỡng chưa phải là yếu tố tác động trực tiếp đến năng lực ngôn ngữ của người Xtiêng. Thay vào đó cách thức sử dụng ngôn ngữ của họ trên phương diện tôn giáo tín ngưỡng đã phản ánh và chịu sự chi phối bởi những đặc điểm riêng của từng tôn giáo tín ngưỡng mà họ tin theo. Từ khóa Người Xtiêng sử dụng ngôn ngữ tôn giáo tín ngưỡng Dẫn nhập Người Xtiêng được xem là một trong số những tộc người tại chỗ ở Đông Nam Bộ. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 người Xtiêng cư trú chủ yếu ở ba tỉnh Bình Phước Tây Ninh và Đồng Nai trong đó hơn 96 3 là ở Bình Phước Tổng cục Thống kê 2009 . Người Xtiêng ở Bình Phước được phân chia thành hai nhóm địa phương theo khu vực cư trú là nhóm Bù Lơ Xtiêng vùng cao và nhóm Bù Dek Xtiêng vùng thấp Phan An 2007 . Sự khác biệt về khu vực cư trú và theo đó là cộng cư với những tộc người khác nhau đã khiến hai nhóm địa phương của người Xtiêng có những khác biệt về đặc trưng văn hóa. Cụ thể nhóm Bù Lơ cư trú chủ yếu ở phía Bắc tỉnh Bình Phước gồm các huyện Bù Gia Mập Bù Đăng Bù Đốp và thị xã Phước Long chịu ảnh hưởng nhiều của người Mnông. Còn nhóm Bù Dek cư trú ở phía Nam gồm các huyện Lộc Ninh Hớn Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Ngày nhận bài 3 4 2018 Ngày biên tập 16 4 2018 Ngày duyệt đăng 23 4 2018. Trần Phương Nguyên Trần Khánh Hưng. Việc sử dụng ngôn ngữ 121 Quản Chơn Thành và thị xã Bình Long. Nhóm người này lại giao lưu văn hóa nhiều hơn với người Khmer Ngô Văn Lý 1994 . Trong số các thành .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.