Thử nghiệm mô hình giảng dạy tiếng Nhật hội thoại trực tuyến với giảng viên người Nhật Bản – Thực trạng và giải pháp

Bài viết này phân tích mô hình dạy và học hội thoại tiếng Nhật trực tuyến thông qua chương trình thử nghiệm của sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN),với mục đích làm sáng tỏ tính hữu dụng cũng như những điểm cần khắc phục của mô hình giảng dạy hiện đang thu hút nhiều sự quan tâm của các cơ quan giáo dục. Đối tượng người học của nghiên cứu này là 6 sinh viên, và đối tượng người dạy là 1 giảng viên người Nhật. Toàn bộ quá trình giảng dạy được thực hiện trực tuyến qua hệ thống zoomchat trực tuyến với tần suất 1 tuần một buổi và kéo dài 4 tháng. Kết quả cho thấy phản hồi tích cực từ phía người học cũng như người dạy. 100% người học phản hồi rằng việc học trực tuyến với giáo viên bản ngữ giúp người học “nâng cao năng lực tiếng Nhật và kỹ năng mềm”, đồng thời “nâng cao khả năng hội thoại”, “cải thiện vấn đề phát âm tiếng Nhật”, “hiểu biết sâu hơn về văn hóa của người Nhật” . Phía người dạy cũng cho rằng việc giảng dạy trực tuyến mang lại nhiều lợi ích về “chi phí, địa điểm và thời gian”, cũng như kết nối người học từ nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt, hình thức dạy và học này giúp người học “Tới gần Nhật Bản” hơn. | Thử nghiệm mô hình giảng dạy tiếng Nhật hội thoại trực tuyến với giảng viên người Nhật Bản Thực trạng và giải pháp Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài Tập 36 Số 2 2020 181 - 195 181 THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT HỘI THOẠI TRỰC TUYẾN VỚI GIẢNG VIÊN NGƯỜI NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thân Thị Mỹ Bình Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận bài ngày 30 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 02 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt Bài viết này phân tích mô hình dạy và học hội thoại tiếng Nhật trực tuyến thông qua chương trình thử nghiệm của sinh viên năm thứ 2 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN với mục đích làm sáng tỏ tính hữu dụng cũng như những điểm cần khắc phục của mô hình giảng dạy hiện đang thu hút nhiều sự quan tâm của các cơ quan giáo dục. Đối tượng người học của nghiên cứu này là 6 sinh viên và đối tượng người dạy là 1 giảng viên người Nhật. Toàn bộ quá trình giảng dạy được thực hiện trực tuyến qua hệ thống zoomchat trực tuyến với tần suất 1 tuần một buổi và kéo dài 4 tháng. Kết quả cho thấy phản hồi tích cực từ phía người học cũng như người dạy. 100 người học phản hồi rằng việc học trực tuyến với giáo viên bản ngữ giúp người học nâng cao năng lực tiếng Nhật và kỹ năng mềm đồng thời nâng cao khả năng hội thoại cải thiện vấn đề phát âm tiếng Nhật hiểu biết sâu hơn về văn hóa của người Nhật . Phía người dạy cũng cho rằng việc giảng dạy trực tuyến mang lại nhiều lợi ích về chi phí địa điểm và thời gian cũng như kết nối người học từ nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt hình thức dạy và học này giúp người học Tới gần Nhật Bản hơn. Từ khóa giảng dạy trực tuyến tiếng Nhật ngoại ngữ 1. Bối cảnh 1 trường bản địa dễ dàng hòa nhập với thực Dạy và học ngoại ngữ trực tuyến đã tế ở nước ngoài cũng ngày càng trở nên phổ không còn là mới mẻ với việc giảng dạy biến. Với thực tế này việc áp dụng mô hình ngoại ngữ ở Việt Nam và trên thế giới. Thế giảng dạy trực tuyến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.