Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới

Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới, Viện Khoa học Lao động-Xã hội về “Rà soát pháp luât lao động và chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới”. Nghiên cứu do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới (JPG) hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật. | Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới Nghiªn cøu trao æi Khoa häc Lao éng vµ X héi - Sè 23 Quý II - 2010 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NHÌN DƯỚI GÓC ĐỘ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới Viện Khoa học Lao động-Xã hội về Rà soát pháp luât lao động và chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới . Nghiên cứu do Tổ chức Lao động quốc tế ILO và Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới JPG hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật. biệt đối xử trong lĩnh vực việc làm. Tuy Mở đầu nhiên trong quá trình triển khai từ năm Cho đến nay hầu hết các quốc gia trên 1995 đến nay cũng bộc lộ nhiều bất cập thế giới đều đã thừa nhận việc thúc đẩy nhiều quy định hầu như chưa được áp dụng bình đẳng giới sẽ đem lại cuộc sống với trong thực tiễn đặc biệt là Chương X về chất lượng tốt hơn cho tất cả mọi người. Những quy định riêng đối với Lao động Các quốc gia thành viên của Tổ chức Lao nữ . Nguyên nhân của những bất cập này động quốc tế đã đạt được sự đồng thuận có thể do điều kiện kinh tế-xã hội đã thay cao cho rằng nếu những phân biệt đối xử đổi nhanh chóng trong 25 năm qua khiến trên cơ sở giới bị xóa bỏ sẽ đem lại lợi ích nhiều quy định trở thành lạc hậu. Mặt khác không chỉ cho các cá nhân mà còn mang Bộ Luật Lao động được xây dựng từ đầu lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng thúc đẩy những năm 1990 khi khái niệm lồng ghép tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định giới chưa được phổ biến khái niệm này chính trị và công bằng xã hội. được chính thức công nhận năm 1995 tại Chính phủ Việt nam đã cam kết mạnh Hội nghị thế giới về Phụ nữ tại Bắc Kinh . mẽ trong việc đảm bảo bình đẳng giữa phụ Trong các lần sửa đổi vào năm 2002 2006 nữ và nam giới về mọi mặt thể hiện ở việc cũng chưa có đề xuất nào về việc lồng phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có ghép giới vào Bộ luật. liên quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.