Kinh kịch

Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là ca kịch hay hí kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúc kèm theo nghệ thuật vũ đạo), thậm chí có cả các loại tạp kĩ pha trộn như kể chuyện, các màn nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại trào lộng và võ thuật. Từ thời nhà Đường trở về trước nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi là hí kịch. Các thể loại kịch của Trung Quốc cũng như các loại hình biểu diễn. | Kinh kịch Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là ca kịch hay hí kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa ngâm khúc kèm theo nghệ thuật vũ đạo thậm chí có cả các loại tạp kĩ pha trộn như kể chuyện các màn nhào lộn xiếc diễn hoạt kê tiếu lâm khôi hài đối thoại trào lộng và võ thuật. Từ thời nhà Đường trở về trước nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi là hí kịch. Các thể loại kịch của Trung Quốc cũng như các loại hình biểu diễn sân khấu tương tự tại các nước trong khu vực như Triều Tiên Nhật Bản Việt Nam thường lấy các sự tích câu chuyện những vị anh hùng trong dân gian và lịch sử làm đề tài chủ đạo. Cho đến thời nhà Đường được phát triển thành Tham quân hí hoặc được gọi là Lộng tham quân bao gồm hai vai một người mặc y phục xanh lục tề chỉnh thông minh cơ trí và linh lợi tên vai diễn gọi là Tham quân còn người kia ăn mặc lôi thôi khờ khạo đần độn tên vai diễn gọi là Thương cốt. Hai nhân vật này trong vở khi diễn thường có những lời đối đáp khôi hài trào lộng. Tham quân là vai chính Thương cốt là vai phụ. Đôi khi Tham quân là đối tượng để làm trò cười và cuối cùng bị Thương cốt đánh đập. Đến thời nhà Tống Tham quân hí biến thành Tạp kịch. Vai diễn cũng chỉ có hai người Thương cốt vai khờ khạo được đổi thành tên Phó mạt còn Tham quân vai tinh khôn được đổi tên là Phó tịnh. Trong khi diễn diễn viên nam cũng có thể hóa trang thành nhân vật nữ để diễn xuất được gọi là Trang đán. Đến thời Nam Tống vùng đất Ôn Châu là nơi nổi danh về hí kịch ca múa nên sản sinh ra thể loại được gọi là Nam hí hí kịch Nam Tống . Thời nhà Tống nghệ thuật diễn không chú ý đến các vai nữ Đán giác . Vai nữ được xếp hạng là đệ tử con em . Trong ban hát đều là nữ thì được gọi là đệ tử tạp kịch . Vai chính được gọi là Chính đán vai già là Lão đán vai trẻ là Tiểu đán Trà đán Thiếp đán . Vào thời nhà Nguyên vai nữ đán giác lại rất được xem trọng. Đó cũng là điểm khác biệt giữa tạp kịch thời nhà Nguyên và tạp kịch thời nhà Tống. Tính chất tạp kịch thời nhà Tống .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.