Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W. C Cheng & L. K. FU, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

Bài viết nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ tại khu rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố; cấu trúc tầng cây tái sinh và tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn. | Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài thiết sam giả lá ngắn Pseudotsuga Brevifolia W. C Cheng L. K. FU 1975 tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng TNU Journal of Science and Technology 225 08 24 - 30 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W. C CHENG amp L. K. FU 1975 TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG Lê Văn Phúc1 Mạc Văn Cường2 Nguyễn Thị Thoa1 1Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên 2Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định được một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố. Nghiên cứu được thực hiện tại 2 xã của huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng với 30 ô tiêu chuẩn có diện tích 200 m2 ô 120 ô dạng bản với diện tích 25 m2 ô nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp điều tra lâm học. Kết quả cho thấy có từ 3-5 loài tham gia vào công thức tổ thành rừng Thiết sam giả lá ngắn luôn là loài cây chiếm ưu thế có chỉ số IVI cao nhất. Mật độ rừng biến động từ 518 đến 612 cây ha Thiết sam giả lá ngắn có mật độ cao nhất từ 265 - 377 cây ha. Có từ 5-6 loài tham gia vào công thức tổ thành tái sinh rừng loài Thiết sam giả lá ngắn chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất từ 27 81 - 36 29 . Mật độ cây tái sinh loài Thiết sam giả lá ngắn từ 362 - 529 cây ha. Thiết sam giả lá ngắn tái sinh chủ yếu có chất lượng tốt và trung bình. Tỷ lệ cây tái sinh từ hạt là chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 100 cm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài quý hiếm này. Từ khóa Lâm học cấu trúc rừng mật độ tái sinh tổ thành Ngày nhận bài 20 4 2020 Ngày hoàn thiện 02 5 2020 Ngày đăng 11 6 2020 STUDY ON SILVICULTURAL CHARACTERISTICS OF PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W. C CHENG amp L. K. FU SPECIES IN NGUYEN BINH DISTRICT CAO BANG PROVINCE Le Van Phuc1 Mac Van Cuong2 Nguyen Thi Thoa1 1TNU - University of Agriculture and Forestry 2Cao Bang Provincial Forest Protection Department ABSTRACT The study was designed to identify some structural features and regeneration in which .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.